Đề cương ôn tập học kì I môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

A. NỘI DUNG ÔN TẬP 
Bài 9: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917  VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH 
MẠNG (1917 - 1921) 
I. Tình hình nước Nga trước cách mạng? 
- Là 1 nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng và những tàn tích PK nặng nề…. 
- Năm 1914, tham gia CTTGI –> đất nước càng lạc hậu, yếu kém. 
- Nước Nga là “nhà tù” của các dân tộc. 
-> Nga tập trung  nhiều mâu thuẫn gay gắt (dẫn chứng) 
=> Nước Nga đang tiến sát tới cuộc CM. 
II. Cách mạng tháng 2.1917 
- Tháng 2/1917, CM DC TS bùng nổ, với sự kiện mở đầu là cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở 
Pêtơrôgrat. 
- Phong trào nhanh chóng chuyển từ tổng bãi công chính trị  sang khởi nghĩa vũ trang. 
- Chế độ quân chủ bị lật đổ -> Nga trở thành nước Cộng hòa.  
- Sau CM Tháng Hai, nước Nga tồn tại song song hai chính quyền …. 
=> Là cuộc cách mạng dân chủ TS kiểu mới. 
III.  Cách mạng tháng Mười Nga 1917  
- Sau CM tháng Hai, nước Nga có 2 chính quyền song song tồn tại 
+  Chính quyền Xô viết của công nhân, nông dân và binh lính. 
+ Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản với mục tiêu và đường lối chính trị khác nhau….. 
- Để giải quyết tình hình phức tạp đó,  Lênin đề ra Luận cương tháng 4 , chuyển từ  CMDCTS sang CM 
XHCN. Những diễn biến sau đó của CM chính là dưới ánh sáng của Luận cương tháng 4 . 
- Đêm 24/10 khởi nghĩa bùng nổ…… 
- 25/10 chiếm Cung điện Mùa Đông. Chính phủ tư sản lâm thời sụp đổ. 
- Đầu 1918, CM thắng lợi trên toàn nước Nga  
IV. Ý nghĩa LS của CMT Mười Nga 
- Làm thay đổi vận mệnh đất nước và số phận của nhân dân Nga…. 
- Thay đổi cục diện chính trị thế giới…… 
- Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho PTCMTG……
pdf 3 trang letan 18/04/2023 1140
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì I môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đề cương ôn tập học kì I môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
g tháng Mười Nga 1917 
- Sau CM tháng Hai, nước Nga có 2 chính quyền song song tồn tại 
+ Chính quyền Xô viết của công nhân, nông dân và binh lính. 
+ Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản với mục tiêu và đường lối chính trị khác nhau.. 
- Để giải quyết tình hình phức tạp đó, Lênin đề ra Luận cương tháng 4 , chuyển từ CMDCTS sang CM 
XHCN. Những diễn biến sau đó của CM chính là dưới ánh sáng của Luận cương tháng 4 . 
- Đêm 24/10 khởi nghĩa bùng nổ 
- 25/10 chiếm Cung điện Mùa Đông. Chính phủ tư sản lâm thời sụp đổ. 
- Đầu 1918, CM thắng lợi trên toàn nước Nga 
IV. Ý nghĩa LS của CMT Mười Nga 
- Làm thay đổi vận mệnh đất nước và số phận của nhân dân Nga. 
- Thay đổi cục diện chính trị thế giới 
- Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho PTCMTG 
Bài 10: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 - 1941) 
I. Chính sách kinh tế mới và tác động của nó đối với nền kinh tế Nga 
1. Hoàn cảnh: 
- Năm 1921, đất nước được hoà bình nhưng trong hoàn cảnh: 
+ Kinh tế bị chiến tranh tàn phá 
+ Chính trị - XH: không ổn định, bạo loạn khắp nơi 
- 3. 1921, Đảng Bônsêvich quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) do Lê Nin đề xướng 
2. Nội dung: 
- Nông nghiệp: Thực hiện chế độ thuế lương thực 
- Công nghiệp: 
2 
 + Khuyến khích tư bản trong và ngoài nước kinh doanh và đầu tư ở Nga dưới sự kiểm soát của Nhà nước. 
 + Nhà nước chỉ nắm các ngành kinh tế chủ chốt 
- Thương nghiệp và tiền tệ: 
 + Tự do buôn bán, mở lại chợ, thúc đẩy mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn 
 + Năm 1924 phát hành đồng rúp 
3. Tác động: 
- Là sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế tập trung, do Nhà nước nắm độc quyền sang nền kinh tế nhiều 
thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước. 
- Nhân dân LX vượt qua những khó khăn to lớn, hoàn thành công cuộc khôi phục KT 
- Để lại kinh nghiệm quý báu cho công cuộc xây dựng CNXH ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam 
II. Sự thành lập LBCHXHCNXV 
- Lí do: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước -> các dân tộc phả...nhân, nông dân và 
trí thức xã hội. 
- Ý nghĩa: Tạo nên những biến đổi nhiều mặt, có lợi cho nhân dân, xây dựng lại lực lượng vũ trang hùng 
mạnh để bảo vệ tổ quốc, giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới. 
Hạn chế yếu kém: Vi phạm nguyên tắc trong tập thể hóa nông nghiệp, chưa chú trọng đúng mức đến việc 
nâng cao mức sống cho nhân dân 
2. Quan hệ ngoại giao của Liên Xô 
- Sau CMT Mười -> thiết lập quan hệ ngoại giao với một số nước châu Á, châu Âu 
- Từ 1921, từng bước phá vỡ chính sách bao vây về kinh tế và cô lập về ngoại giao của các ĐQ, khẳng định 
địa vị quốc tế cuả Nhà nước XV 
- Đầu 1925, chính thức lập quan hệ ngoại giao với trên 20 nước, trong đó có các nước lớn: Đức, Italia, 
Pháp1933, lập quan hệ ngoại giao với Mĩ 
CHUYÊN ĐỀ: CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1919-1939) 
I. Trật tự thế giới mới sau CTTGI – Hệ thống Vecxai – Oasinhtơn 
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản thắng trâṇ đã tổ chức Hội nghị hoà bình ở Vécxai 
(1919 – 1920) và Oasinhtơn (1921 - 1922), để kí kết hoà ước và các hiêp̣ ước phân chia quyền lợi. 
- Một trật tự thế giới mới được xác lập, thường goị là hê ̣thống Vécxai – Oasinhtơn. 
3 
- Hệ thống V–O mang lại nhiều quyền lợi kinh tế cho các nước thắng trận (Anh, Pháp, Mi,̃ Nhâṭ Bản), cũng 
như áp đăṭ sự nô dịch với các nước bại trận, các dân tôc̣ thuôc̣ điạ và phu ̣thuôc̣, gây nên mâu thuẫn sâu sắc 
giữa các nước đế quốc. 
- Hôi nghi ̣ Véc-xai quyết điṇh thành lâp̣ Hôị Quốc liên, nhằm duy trì tâṭ tư ̣thế giới mới, với sư ̣tham gia của 
của 44 nước thành viên. 
II. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và những tác động. 
- Nguyên nhân: Do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hoá ế thừa, cung vượt qua xa 
cầu. 
- Tháng 10 – 1929, cuôc̣ khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ, sau đó nhanh chóng lan ra toàn bộ thế giới tư 
bản. 
-> Đây là cuôc̣ khủng hoảng trầm troṇg nhất, kéo dài nhất trong lic̣h sử ...hính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven 
- Để thoát khỏi khủng hoảng, Tổng thống Mĩ Rudơven đã đề ra Chính sách mới. 
+ Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế. 
+ Giải quyết nạn thất nghiệp thông qua các đạo luật: Ngân hàng, phục vụ nhưng công nghiệp, điều chỉnh 
nông nghiệp. 
=> Nhà nước dùng sức mạnh và biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề chính trị, xã hội, vai trò 
của nhà nước được tăng cường. 
+ Đối ngoại: Chính sách láng giềng thân thiện; Trung lập với các vấn đề quốc tế nhưng góp phần khuyến 
khích chính sách hiếu chiến xâm lược của CNPX 
- Kết quả: 
+ Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội. 
+ Khôi phục được sản xuất. 
+ Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933. 
B. MỘT SỐ CÂU HỎI THAM KHẢO 
- Nhận xét tình hình nước Nga trước cách mạng? 
- Cách mạng tháng Hai đã thực hiện được những nhiệm vụ gì? 
- Vì sao trong năm 1917 ở nước Nga diễn ra hai cuộc cách mạng. 
- Hậu quả về chính trị, xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với các nước tư bản? 
- Chính sách kinh tế mới và tác động của nó đối với nền kinh tế Nga 
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và những tác động. 
- Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_11_nam_hoc_2019_202.pdf