Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia học kì I môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai

NHẬT BẢN

1. Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868

- Kinh tế: 

+ Nông nghiệp lạc hậu

+ Mầm mống kinh tế TBCN hình thành và phát triển nhanh chóng

- Chính trị:

+ Giữa XIX vẫn là nước phong kiến

+ Thiên hoàng có vị trí tối cao nhưng quyền hành thuộc về Sôgun (tướng quân),

- Xã hội: 

+ Giai cấp tư sản trưởng thành, có thế lực kinh tế, nhưng không có quyền lực chính trị

+  Mâu thuẫn xã hội gay gắt

- Các nước đế quốc, trước tiên là Mĩ đe dọa xâm lược Nhật Bản. Nhật đứng trước 2 lựa chọn: Duy trì chế độ phong kiến hoặc cải cách (duy tân) => Tư bản chủ nghĩa.

2.Cuộc Duy tân Minh Trị:

 a. Nội dung cải cách

- Tháng 1.1868 Thiên hoàng Minh Trị  lên ngôi đã tiến hành 1 loạt cải cách tiến bộ:

- Chính trị: Xóa bỏ Mạc phủ lập chính phủ mới, ban hành Hiến Pháp năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

- Kinh tế: Thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống…

- Quân sự: Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ, phát triển công nghiệp quốc phòng.

Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung KH - KT, cử học sinh du học ở phương Tây.

b. Ý nghĩa, tính chất 

- Tạo nên những biến đổi xã hội sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực

- Tạo điều kiện cho sự phát triển CNTB. Đưa NB trở thành nước tư bản hùng mạnh ở châu Á.

3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

- Xuất hiện và sự lũng đoạn của các công ti độc quyền đối với nền kinh tế, chính trị NB như Mítxưi, Mítsubisi..  .

- Giới cầm quyền thi hành chính sách xâm lược hiếu chiến

- Quần chúng nhân dân tiêu biểu là công nhân bị bần cùng hoá =>Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lao động lên cao.

doc 94 trang letan 19/04/2023 1040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia học kì I môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia học kì I môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai

Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia học kì I môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai
h tế: Thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống
- Quân sự: Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ, phát triển công nghiệp quốc phòng.
Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung KH - KT, cử học sinh du học ở phương Tây.
b. Ý nghĩa, tính chất 
- Tạo nên những biến đổi xã hội sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực
- Tạo điều kiện cho sự phát triển CNTB. Đưa NB trở thành nước tư bản hùng mạnh ở châu Á.
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Xuất hiện và sự lũng đoạn của các công ti độc quyền đối với nền kinh tế, chính trị NB như Mítxưi, Mítsubisi.. .
- Giới cầm quyền thi hành chính sách xâm lược hiếu chiến
- Quần chúng nhân dân tiêu biểu là công nhân bị bần cùng hoá =>Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lao động lên cao.
PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
I. Nhận biết
Câu 1. Ngoài Mĩ, còn những nước đế quốc nào bắt Nhật kí hiệp ước bất bình đẳng?
A. Anh, Pháp, Nga, Hà Lan.	B. Anh, Pháp, Đức, Áo.
C. Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc.	D. Anh, Pháp, Nga, Đức.
Câu 2. Tại sao gọi cải cách của Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
A. Giai cấp tư sản chưa thật sự nắm quyền.
B. Nông dân được phép mua bản ruộng đất.
C. Liên minh quý tộc – tư sản nắm quyền.
D. Chưa xóa bỏ những bất bình đẳng với đế quốc.
Câu 3. Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì?
A. Chạy đua vũ trang với các nước tư bản chủ nghĩa. 
C. Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa, mở rộng lãnh thổ.
B. Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài. 
D. Tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng.
Câu 4. Ai là người tiến hành cuộc Duy tân ở Nhật?
A. Tướng quân	B. Minh Trị.
C. Tư sản công nghiệp.	D. Quý tộc, tư sản hóa.
II. Thông hiểu
Câu 5. Tại sao Nhật Bản phải tiến hành cải cách?
A. Để duy trì chế độ phong kiến.
B. Để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu
C. Để tiêu diệt Tướng quân.
D. Để bảo vệ quyền lợi...A. Quý tộc tư sản hóa	B. Tư sản
C. Quý tộc phong kiến	D. Địa chủ
Câu 12. Các công ti độc quyền đầu tiên ở Nhật ra đời trong các ngành kinh tế nào?
A. Công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng.
B. Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải
C. Nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thương.
D. Nông nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng.
IV. Vận dụng cao
Câu 13. Vai trò của các công ty độc quyền ở Nhật Bản?
A. Lũng đoạn về chính trị	
B. Chi phối, lũng đoạn cả kinh tế lẫn chính trị.
C. Chi phối nền kinh tế.
D. Làm chủ tư liệu sản xuất trong xã hội
Câu 14. Trong Hiến pháp mới năm 1889 của Nhật, thể chế mới là?
A. Cộng hòa.	B. Quân chủ lập hiến
C. Quân chủ chuyên chế	D. Liên bang.
Câu 15. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật?
A. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt
ẤN ĐỘ
1. Tình hình Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX
Quá trình thực dân xâm lược Ấn Độ
-       Từ đầu thế kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu ,các nước phương Tây chủ yếu Anh - Pháp đua nhau xâm lược.
-       Kết quả: Giữa thế kỉ XVII Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ.
Chính sách cai trị của thực dân Anh
 * Về kinh tế
-       Thực dân Anh mở rộng công cuộc khai thác Ấn Độ với quy mô rộng lớn.
-       Ra sức vơ vét các nguồn nguyên liệu và bóc lột công nhân rẻ mạt để thu lợi nhuận. Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất nền công nghiệp Anh.
* Về chính trị - xã hội
-       Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ.
-       Thực dân Anh đã thực  hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.
-       Anh còn tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị.
* Về văn hóa - giáo dục: thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.
* Hậu quả
-       Kinh tế giảm sút, bần cùng
-       Đời sống nhân dân người dân cực khổ
2. Đảng Quốc đại và phon...m ý thức dân tộc
+ Giai cấp công nhân tham gia tích cực vào phong trào đấu tranh, thể hiện sự thức tỉnh của nhân dân trong phong trào dân tộc dân chủ của nhiều nước châu Á đầu thế kỷ XX.
PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
I. Nhận biết
Câu 1. Xã hội Ấn Độ suy yếu từ đầu thế kỉ XVII là do cuộc tranh giành quyền lực giữa
A. Các chúa phong kiến                                    B. Địa chủ và tư sản
C. Tư sản và phong kiến                                   D. Phong kiến và nông dân
Câu 2. Từ đầu thế kỉ XVII, các nước tư bản phương Tây nào tranh nhau xâm lược Ấn Độ?
A. Pháp, Tây Ban Nha                                      B. Anh, Bồ Đào Nha
C. Anh, Hà Lan                                                 D. Anh, Pháp
Câu 3. Nội dung nào phản ánh đúng tình hình Ấn Độ giữa thế kỉ XIX?
A. Thực dân Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ
B. Anh và Pháp bắt tay nhau cùng thống trị Ấn Độ
C. Chế độ phong kiến Ấn Độ sụp đổ hoàn toàn
D. Các nước đế quốc từng bước can thiệp vào Ấn Độ
Câu 4. Từ giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh coi Ấn Độ là
A. Thuộc địa quan trọng nhất
B. Đối tác chiến lược
C. Kẻ thù nguy hiểm nhất
D. Chỗ dựa tin cậy nhất
II. Thông hiểu
Câu 5. Cuối năm 1885, chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập với tên gọi
A. Đảng Quốc đại.
B. Đảng Dân chủ.
C. Quốc dân đảng.    
D. Đảng Cộng hòa.
Câu 6. Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, ở Ấn Độ đã diễn ra tình trạng hay sự kiện gì?
A. Nạn đói liên tiếp xảy ra làm gần 26 triệu người chết
B. Tuyến đường sắt đầu tiên được Anh xây dựng tại Ấn Độ
C. Anh và Pháp bắt tay nhau cùng khai thác thị trường Ấn Độ
D. Đảng Quốc đại phát động khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh
Câu 7. Đảng Quốc đại chia thành mấy phái
A. 2 phái	B. 3 phái	C. 4 phái	D. 5 phái
Câu 8. Để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình tại Ấn Độ,thực dân Anh đã thực hiện thủ đoạn
A. Dung dưỡng giai cấp tư sản Ấn Độ
B. Loại bỏ các thế lực chống đối
C. Câu kết với các chúa phong kiến Ấn Độ
D. Chia để trị
II

File đính kèm:

  • doctai_lieu_on_thi_thpt_quoc_gia_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_11_na.doc