Đề ôn tập môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2019-2020

I. PHÂN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Ngày 4/5/1919 sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở Trung Quốc?

A. Thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc.

B. Các nhóm cộng sản ra đời ở Trung Quốc.

C. Chủ nghĩa Mác Lênin được truyền bá vào Trung Quốc.   

D. Phong trào Ngũ tứ bùng nổ.

Câu 2. Mục đích của cuộc biểu tình tại quảng trường Thiên An Môn là

A. đòi trừng trị những phần tử bán nước trong chính phủ.

B. muốn gây tiếng vang lớn trong nhân dân.

C. vì đây là biểu tượng của đất nước Trung Quốc.

D. trừng trị bọn phong kiến phản động làm tay sai cho đế quốc.

Câu 3: Phong trào cách mạng ở các nước Đông Nam Á, sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất diễn ra như thế nào?.

A. Diễn ra mạnh mẽ hầu khắp các nước.

B. Chỉ diễn ra ở một số nước trên bán đảo Đông Dương.

C. Chỉ diễn ra ở những nước có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

D. Hình thức chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.

Câu 4: Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) là gì?

  1. Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc, sự trưởng thành của giai cấp vô sản.
  2. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
  3. Ngoài đấu tranh chống đế quốc còn đấu tranh chống phong kiến đầu hàng.
  4. Từ đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế, chuyển hẳn sang đấu tranh chính trị.

Câu 5. Trong năm 1930, Đảng cộng sản lần lượt ra đời ở các nước nào ở Đông Nam Á

A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a.

B. Việt Nam, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.

C. Việt Nam, Xiêm, In-đô-nê-xi-a.

D. Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-líp-pin.

Câu 6: Chủ trương của Liên xô với các nước tư bản sau khi Đức , Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít là

A. liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít.

B. đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp .

C. hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.

D. thực hiện chính sách trung lập.

Câu 7: Nhân tố tác động trực tiếp đến sự bùng nổ chiến tranh thế giới thứ 2 là gì?

A. Mâu thuẩn các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.

B. Quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản.

C. Hệ quả của trật tự Véc xai – Oasinhtơn.

docx 3 trang letan 17/04/2023 960
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2019-2020

Đề ôn tập môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2019-2020
918 – 1939) là gì?
Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc, sự trưởng thành của giai cấp vô sản.
Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
Ngoài đấu tranh chống đế quốc còn đấu tranh chống phong kiến đầu hàng.
Từ đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế, chuyển hẳn sang đấu tranh chính trị.
Câu 5. Trong năm 1930, Đảng cộng sản lần lượt ra đời ở các nước nào ở Đông Nam Á
A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a.
B. Việt Nam, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.
C. Việt Nam, Xiêm, In-đô-nê-xi-a.
D. Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-líp-pin.
Câu 6: Chủ trương của Liên xô với các nước tư bản sau khi Đức , Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít là
A. liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít.
B. đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp .
C. hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.
D. thực hiện chính sách trung lập.
Câu 7: Nhân tố tác động trực tiếp đến sự bùng nổ chiến tranh thế giới thứ 2 là gì?
A. Mâu thuẩn các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
B. Quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản.
C. Hệ quả của trật tự Véc xai – Oasinhtơn.
D. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
Câu 8: Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến.
Quy mô của hai cuộc chiến tranh giống nhau.
Hậu quả của chiến tranh nặng nề như nhau.
Đều bắt nguồn từ mâu thuẩn giữa các nước tư bản.
 Câu 9: Qua cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai, bài học cho các nước trên thế giới trong cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố hiện nay?. 
Sự hợp tác quốc tế, đặc biệt là các cường quốc lớn.
Sự gia tăng các liên minh quân sự trên thế giới.
Các quốc gia cần tăng cường năng lực quân sự của mình.
Viện trợ quân sự cho các nước trực tiếp chống chủ nghĩa khủng bố.
Câu 10. Anh hùng dân tộc nào được nhân dân suy tôn là Bình Tây đại nguyên soái?
A. Trương Quyền B. Nguyễn Trung Trực	 C. Trương Định D. Đội Cấn 
Câu 11. Với hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), triều đình nhà Ng...uy-puy
B. bắt tay với triêu đình nhà Thanh để cô lập ta.
C. lôi kéo các linh mục công giáo.
D. xây dựng đội lái buôn để gây rối ở Bắc Kì.
Câu 15. Ngày 20/11/1873, gắn với sự kiện lịch sử nào sau đây?
A. Pháp tấn công – xâm chiếm Hà Nội lấn thứ nhất.
B. Pháp tấn công – xâm chiếm các tình đồng bằng Bắc Kì.
C. Pháp tấn công – xam chiếm Hà Nội làn thứ hai.
D. Pháp tấn công cửa biển Thuận An.
Câu 16. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất trong hoàn nước Pháp như thế nào?
A. Khủng hoảng kinh tế và chính trị.
B. Chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Pháp thua trận sau chiến tranh Pháp - Phổ.
D. Chủ nghĩa tư bản đạt đến đỉnh cao.
Câu 17. Sự kiện đầu hàng hoàn toàn của triều đình Huế với thực dân Pháp là
A. hiệp ước Hác-măng 1883 và hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884.
B. Pháp tấn công và xâm chiếm cửa biển Thuận An 1883.
C. Pháp tấn công xâm chiếm thành Hà Nội 1882.
D. sự thất bại của phong trào Cần vương 1896.
Câu 18. Phong trào Cần Vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
A. Thực dân Pháp thiết lập chính quyền thực dân ở Bắc Kì và Trung Kì.
B. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu còn kháng cự.
C. Phong trào kháng chiến của nhân dân lên cao.
D. Cuộc tấn công vào đồn Mang Cá và toà Khâm của phái chủ chiến thất bại.
Câu 19. Điểm giống nhau nổi bật về kết qủa trong hai chiến thắng tại Cầu Giấy lần thứ nhất và lần thứ hai là
A. quân Pháp hoang mang
B. làm nức lòng quân dân ta
C. cả hai tướng giặc đều bị thiệt mạng
D. triều đình nhà Nguyễn phải nhân nhượng.
Câu 20: Phái chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong trào Cần vương dựa trên cơ sở
 có sự đồng tâm nhất trí trong hoàng tộc.
 có sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh.
 có sự ủng hộ của đông đảo nhân dân trong cả nước.
 có sự ủng hộ của bộ phận quan lại chủ chiến trong triều đình và đông đảo nhân dân.
Câu 21: Sự khác biệt về thành phần lãnh đạo của khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần vương là
 các thủ lĩnh nông dân.
 các quan lại triều đình yêu nước.
 các vă

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_lich_su_lop_11_nam_hoc_2019_2020.docx