Đề cương ôn tập học kì I môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lê Hoàn

1. Các phương thức biểu đạt (Miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, tự sự, hành chính - công 
vụ) 
2. Các thao tác lập luận đã học: thao tác lập luận so sánh, thao tác lập luận phân tích. 
3. Các biện pháp tu từ : Ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, nhân hóa,liệt kê,điệp, lặp,.… và tác dụng của 
việc sử dụng. 
4. Các phép liên kết : phép lặp, phép nối, phép thế, phép liên tưởng …. 
5. Phong cách ngôn ngữ đã học: PCNN sinh hoạt, PCNN nghệ thuật, PCNN báo chí. 
6. Các câu hỏi xác định: 
- Giải thích từ ngữ, hình ảnh. 
- Nội dung, chủ đề của câu thơ, đoạn văn. 
- Thông điệp, bài học 
7. Viết đoạn văn ngắn,bài văn ngắn: Trình bày quan điểm, suy nghĩ của bản thân từ vấn đề đặt ra 
trong đoạn trích /văn bản. 
Lưu ý: Trả lời ngắn gọn theo đúng yêu cầu, không dài dòng, lan man. 
PHẦN II: LÀM VĂN 
1. Hai đứa trẻ - Thạch Lam. 
1.1 . Tác giả: 
Thạch Lam (1910-1942) là người đôn hậu và rất tử tế, rất thành công ở truyện ngắn.  
Ông chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ. Mỗi truyện của ông 
như một bài thơ trữ tình đượm buồn.
pdf 7 trang letan 18/04/2023 3900
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lê Hoàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì I môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lê Hoàn

Đề cương ôn tập học kì I môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lê Hoàn
ao 
I. Đọc- hiểu 
-Ngữ liệu: 
Đoạn trích văn bản 
khoảng từ 150 đến 
300 chữ. 
- Nội dung: Phù hợp 
với các chuẩn mực 
đạo đức, quy phạm 
pháp luật. 
- Phương thức 
biểu đạt. 
- Thao tác lập 
luận 
- Phong cách 
ngôn ngữ 
- Từ ngữ, hình 
ảnh, câu văn, 
chi tiết có 
trong đoạn 
trích/ văn bản. 
- Hiểu được nội 
dung chính của 
đoạn trích/ văn 
bản. 
- Giải thích 
được từ ngữ, 
hình ảnh trong 
đoạn trích/văn 
bản. 
 - Giá trị của 
biện pháp tu từ 
trong đoạn 
trích/văn bản. 
- Trình bày quan 
điểm, suy nghĩ 
của bản thân từ 
vấn đề đặt ra 
trong đoạn trích 
/văn bản. 
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %: 
 2 
 1.0 
10 % 
1 
 1.0 
10 % 
1 
1.0 
10 % 
 4 
3.0 
30 
% 
 * Lưu ý: 
Lựa 
chọn 
những 
đơn vị 
kiến 
thức 
trong ma 
trận để 
xây 
dựng đề 
kiểm tra 
sao cho 
phù hợp 
ở các 
mức độ 
và kế 
hoạch 
giáo dục 
của từng 
đơn vị. 
B. 
KIẾN 
THỨC 
CƠ 
BẢN. 
PHẦN I. ĐỌC – HIỂU 
1. Các phương thức biểu đạt (Miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, tự sự, hành chính - công 
vụ) 
2. Các thao tác lập luận đã học: thao tác lập luận so sánh, thao tác lập luận phân tích. 
3. Các biện pháp tu từ : Ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, nhân hóa,liệt kê,điệp, lặp,. và tác dụng của 
việc sử dụng. 
4. Các phép liên kết : phép lặp, phép nối, phép thế, phép liên tưởng . 
5. Phong cách ngôn ngữ đã học: PCNN sinh hoạt, PCNN nghệ thuật, PCNN báo chí. 
6. Các câu hỏi xác định: 
- Giải thích từ ngữ, hình ảnh. 
- Nội dung, chủ đề của câu thơ, đoạn văn. 
- Thông điệp, bài học 
7. Viết đoạn văn ngắn,bài văn ngắn: Trình bày quan điểm, suy nghĩ của bản thân từ vấn đề đặt ra 
trong đoạn trích /văn bản. 
Lưu ý: Trả lời ngắn gọn theo đúng yêu cầu, không dài dòng, lan man. 
PHẦN II: LÀM VĂN 
1. Hai đứa trẻ - Thạch Lam. 
1.1 . Tác giả: 
Thạch Lam (1910-1942) là người đôn hậu và rất tử tế, rất thành công ở truyện ngắn. 
Ông chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ. Mỗi truyện của ông...yện lúc đêm khuya: 
 + Khung cảnh thiên nhiên và con người: ngập chìm trong đêm tối mênh mông. 
Đường phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối ( ánh sáng chỉ le lói ở khe cửa, quầng sáng quanh ngọn đèn chị 
Tí; chấm lửa nhỏ ở bếp lửa bác phở Siêu, từng hột sáng lọt qua phên nứa. 
 + Nhịp sống của những người dân lặp đi lặp lại một cách đơn điệu, buồn tẻ với những động tác 
quen thuộc, những suy nghĩ, mong đợi như mọi ngày. Họ mong đợi “một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo 
khổ hang ngày” 
 + Tâm trạng của Liên: Nhớ lại những tháng ngày tươi đẹp ở Hà Nội: buồn bã, yên lặng theo dõi 
những cảnh đời nhọc nhằn, những kiếp người tàn tạ; cảm nhận sâu sắc về cuộc sống tù đọng trong bóng tối 
của họ. 
- Phố huyện lúc chuyến tàu đi qua huyện: sáng bừng lên và huyên náo trong 
chốc lát rồi lại chìm vào bóng tối. Chị em Liên hân hoan hạnh phúc khi tàu đến, nuối tiếc, bang khuâng lúc 
tàu đi qua. Con tàu mang theo mơ ước về một thế giới khác sáng sủa hơn và đánh thức trong Liên những hồi 
ức lung linh về Hà Nội xa xăm. 
 + Ý nghĩa của chuyến tàu đêm: Là biểu tượng của một thế giới thật đáng sống với sự giàu sang và 
rực rỡ ánh sáng. Nó đối lập với cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh của người dân phố 
huyện. 
 + Qua tâm trạng của chị em Liên, tác giả như muốn lay tỉnh những con người đang buồn chán, sống 
quẩn quanh, lam lũ và hướng họ đến một tương lai tốt đẹp hơn. Đó là giá trị nhân bản của truyện ngắn này. 
c. Nghệ thuật 
- Cốt truyện đơn giản, nổi bật là những dòng tâm trạng chảy trôi, những cảm 
xúc , cảm giác mong manh mơ hồ trong tâm hồn nhân vật. 
- Bút pháp tương phản , đối lập. 
- Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng con người. 
- Ngôn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng. 
- Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng. 
d. Ý nghĩa văn bản. 
Truyện ngắn Hai đứa trẻ thể hiện niềm cảm thương chân thành của Thạch Lam 
đối với những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mỏi mòn, tă...ng. 
 Qua hình tượng Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn khẳng định cái đẹp là bất diệt, cái tài 
và cái tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời; thể hiện sự trân trọng những giá trị tinh thần của dân tộc. 
 -Nhân vật quản ngục: có sở thích cao quý, biết say mê và quý trong cái đẹp, biết cảm phục tài năng, 
nhân cách và “biệt nhỡn liên tài”. Qua nhân vật này, nhà văn muốn nói: trong mỗi con người đều ẩn chứa 
tâm hồn yêu cái đẹp, cái tài. Cái đẹp chân chính, trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn giữ được “ phẩm chất”, 
“nhân cách”. 
 c. Nghệ thuật: 
 - Tạo dựng tình huống truyện độc đáo, đặc sắc ( cuộc gặp gỡ và mối quan hệ éo le, trớ trêu giữa viên 
quản ngục và Huấn Cao) 
 - Sử dụng thành công thủ pháp đối lập, tương phản. 
 - Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao- con người hội tụ nhiều vẻ đẹp. 
 - Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa hiện đại. 
 d. Ý nghĩa văn bản. 
 Chữ người tử tù khẳng định và tôn vinh sự chiến thắng của ánh sáng, cái đẹp, cái thiện và nhân cách 
cao cả của con người đồng thời bộc lộ long yêu nước thầm kín của nhà văn. 
3. Chí Phèo – Nam Cao. 
3.1. Tác giả. 
- Quan điểm nghệ thuật: 
+ Trước Cách mạng: Nghệ thuật phải bám sát cuộc đời, gắn bó với đời sống của nhân dân 
lao động; nhà văn phải có đôi mắt của tình thương, tác phẩm văn chương hay, có giá trị phải chứa đựng nội 
dung nhân đạo sâu sắc; văn chương nghệ thuật là lĩnh vực đòi hỏi phải khám phá, tìm tòi, sáng tạo; lao động 
nghệ thuật là một hoạt động nghiêm túc, công phu; người cầm bút phải có lương tâm. 
+ Sau Cách mạng: Nam Cao vẫn sáng tác theo quan điểm đúng đăn, tích cực. 
 -Sự nghiệp văn học: Viết về người trí thức tiểu tư sản nghèo và người nông dân nghèo ( trước Cách 
mạng) ; phục vụ kháng chiến ( sau Cách mạng) 
 - Phong cách nghệ thuật: 
 + Luôn hướng tới đời sống tinh thần của con người : “con người bên trong”, nhà văn có biệt tài diễn 
tả, phân tích tâm lí nhân vật. 
 + Thường viết về cái nhỏ nhặt, bình thường nhưng có sức k

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_11_nam_hoc_2020_202.pdf