Đề cương ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

PHẦN I – KIẾN THỨC VÀ  KĨ  NĂNG  LÀM  CÁC  DẠNG  ĐỀ  ĐỌC –HIỂU 
I. Phạm vi và yêu cầu của phần đọc – hiểu 
1. Phạm vi 
Các văn bản được chọn có thể là văn bản văn học (trong chương trình hoặc ngoài chương trình Ngữ văn phổ 
thông), văn bản nhật dụng. 
2. Yêu cầu: đọc hiểu văn bản theo 4 cấp độ: 
-  Nhận biết về kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, các biện pháp tu 
từ,… 
- Hiểu được đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa của việc sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện 
pháp tu từ. 
- Khái quát được nội dung cơ bản của văn bản, đoạn văn bản. 
- Bày tỏ suy nghĩ, quan điểm bằng một đoạn văn ngắn. 
II. Kiến thức trọng tâm: 
1. Kiến thức về từ 
- Phân loại từ theo phạm vi sử dụng: Từ toàn dân, từ địa phương, từ lóng, từ ngữ nghề nghiệp, thuật ngữ. 
- Phân loại từ theo cấu tạo: Từ đơn, từ phức (từ láy, từ ghép) 
- Đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa 
- Các biện pháp tu từ về từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ, nói giảm nói tránh, nói quá, tương phản, liệt kê, 
chơi chữ.... 
2. Kiến thức về câu  
- Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp: câu đơn (câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt), câu ghép 
(câu ghép đẳng lập, câu ghép chính phụ) 
- Các loại câu phân loại theo mục đích nói: câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm. 
- Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định,… 
- Các biện pháp tu từ cú pháp: đảo ngữ, lặp cấu trúc, chêm xen, câu hỏi tu từ, phép đối. 
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn: phép lặp, phép nối, phép thế, phép liên tưởng, tương phản, tỉnh lược.  
- Các thành phần biệt lập trong câu: thành phần tình thái, thành phần cảm thán. 
- Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý .
pdf 14 trang letan 18/04/2023 1040
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đề cương ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
 ngữ âm, ngữ nghĩa 
- Các biện pháp tu từ về từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ, nói giảm nói tránh, nói quá, tương phản, liệt kê, 
chơi chữ.... 
2. Kiến thức về câu 
- Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp: câu đơn (câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt), câu ghép 
(câu ghép đẳng lập, câu ghép chính phụ) 
- Các loại câu phân loại theo mục đích nói: câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm. 
- Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định, 
- Các biện pháp tu từ cú pháp: đảo ngữ, lặp cấu trúc, chêm xen, câu hỏi tu từ, phép đối. 
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn: phép lặp, phép nối, phép thế, phép liên tưởng, tương phản, tỉnh lược. 
- Các thành phần biệt lập trong câu: thành phần tình thái, thành phần cảm thán. 
- Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý . 
3. Kiến thức về văn bản 
- Đề tài, chủ đề, bố cục, nội dung chính của văn bản 
- Phân loại văn bản theo phong cách ngôn ngữ: chính luận, khoa học, báo chí, nghệ thuật, sinh hoạt, hành 
chính. 
2 
- Phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính - 
công vụ. 
- Các thể loại của văn bản văn học 
- Các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, bác bỏ, so sánh; các hình thức lập luận 
trong đoạn văn nghị luận: diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, song hành, móc xích, so sánh... 
- Các phương thức trần thuật trong văn bản nghệ thuật: Trực tiếp (ngôi thứ nhất), nửa trực tiếp (từ ngôi thứ ba 
nhưng điểm nhìn và lời kể theo giọng điệu của nhân vật trong tác phẩm), gián tiếp (ngôi thứ 3). 
III. Bài tập minh họa 
Bài tập 1: 
Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4: 
CON QUÊN 
Con thường buồn vì một chàng trai 
Mà ít khi quan tâm đến những sợi sương mai trên mái đầu của mẹ 
Con thường khóc sụt sùi khi mất đi chàng trai trẻ 
Mà quên rằng mắt mẹ đã mờ dần theo dấu vết thời gian. 
Con dại khờ khi chỉ nghĩ cho con 
Mà quên mất khi con đau mẹ cũng buồn nhiều lắm 
Con thường bỏ ngoà...hỉ biết những từ thông dụng của ngôn 
ngữ và còn nghèo những từ An Nam hơn bất cứ người phụ nữ và nông dân An Nam nào. (4) Ngôn ngữ của 
Nguyễn Du nghèo hay giàu? 
(5)Vì sao người An Nam có thể dịch những tác phẩm của Trung Quốc sang nước mình, mà lại không 
thể viết những tác phẩm tương tự? 
(6) Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người? 
 (Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức) 
1. Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận nào? 
2. Theo mục đích phát ngôn, các câu (4), (5), (6) thuộc loại câu gì? Tác dụng của các câu này trong văn 
bản? 
3. Qua đoạn trích, tác giả thể hiện thái độ gì? 
4. Sau khi đọc đoạn trích, anh/ chị suy nghĩ gì về thái độ và hành động của chúng ta hôm nay? 
Bài tập 3: 
Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi: 
CÂU CHUYỆN VỀ ĐÀN NGỖNG TRỜI 
Vào mùa thu, bạn thường thấy những đàn ngỗng trời bay về phương Nam tránh rét. Chúng luôn bay 
theo đội hình chữ V. Bạn có tự hỏi những lý lẽ khoa học nào rút ra từ đó? Mỗi khi một con ngỗng vỗ đôi 
cánh của mình, nó tạo ra một lực đẩy cho con ngỗng bay sau nó. Bằng cách bay này, đàn ngỗng tiết kiệm 
được 71% sức lực so với khi chúng bay từng con một. 
 Mỗi khi con ngỗng bay lạc hỏi hình chữ V của đàn, nó nhanh chóng cảm thấy sức trì kéo và những khó 
khăn của việc bay một mình. Nó nhanh chóng trở lại đàn như cũ để được hưởng những ưu thế của sức mạnh 
bầy đàn. Khi con ngỗng đầu đàn mệt mỏi, nó sẽ chuyển sang vị trí bên cạnh và một con ngỗng khác sẽ dẫn 
đầu. 
 Cuối cùng, khi một con ngỗng bị bệnh hay bị thương rơi xuống, hai con ngỗng khác sẽ rời khỏi bầy để 
cùng xuống với con ngỗng bị thương và bảo vệ nó. Chúng sẽ ở lại cho đến khi nào con ngỗng bị thương có 
thể bay lại được hoặc là chết, khi đó chúng sẽ nhập vào một đàn khác và bay về phương Nam. 
 (Nguồn: internet) 
1. Nêu nội dung chính của văn bản. 
2. Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nào? 
3. Theo văn bản, khi làm việc cùng nhau đàn ngỗng trời sẽ tạo được ưu thế gì?...
 Tôi thao thức trong hương mật ong của ruộng 
 Trong hơi ấm hơn nhiều chăn đệm 
 Của những cọng rơm xơ xác gầy gò 
 4) Anh/chị hãy viết đoạn văn khoảng 10 dòng, so sánh hình ảnh người mẹ trong văn bản trên với 
người mế trong đoạn thơ sau: 
 Con nhớ mế lửa hồng soi tóc bạc 
 Năm con đau mế thức một mùa dài 
 Con với mế không phải hòn máu cắt 
 Mà trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi 
 (Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên) 
PHẦN II: LÀM VĂN (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC) 
I. Phạm vi – yêu cầu 
1. Yêu cầu 
- Dạng bài: Nghị luận về một tác phẩm/ đoạn trích văn xuôi. Hoặc nghị luận về một ý kiến bàn về văn học 
trong tác phẩm văn xuôi. 
- Kiến thức: 
5 
+ HS nắm được tác giả, tác phẩm, xuất xứ, vị trí đoạn trích của tác phẩm. 
+ HS nắm được cốt truyện, nội dung, chủ đề, nhân vật...của tác phẩm. 
+ HS nắm được nghệ thuật, văn phong của tác giả trong tác phẩm. 
2. Phạm vi 
- 01 đoạn trích không quá 20 dòng/ văn bản hoàn chỉnh. 
- Tiêu chí:Tác phẩm: 
+ Tác phẩm “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) 
+ Tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao) 
II. Kiến thức trọng tâm 
2. Tác phẩm Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân 
2.1. Tác giả - tác phẩm 
- Nguyễn Tuân: là môṭ nghê ̣si ̃tài hoa,uyên bác, phong cách nghệ thuật độc đáo: Luôn tiếp cận cuộc sống từ 
góc độ tài hoa uyên bác ở phương diện văn hoá, nghệ thuật. 
- Ngòi bút phóng túng và có ý thức sâu sắc về cái tôi cá nhân. Sở trường là tuỳ bút. 
- Lúc đầu có tên là: Dòng chữ cuối cùng, in 1938 trên tạp chí Tao đàn, sau đó đổi tên thành: Chữ người tử tù 
và được in trong tập truyện :Vang bóng một thời. Là ‘‘môṭ văn phẩm đaṭ tới sư ̣toàn thiêṇ, toàn mi’̃’(Vũ Ngoc̣ 
Phan). 
2.2. Tiǹh huống truyêṇ 
- Cuôc̣ găp̣ gỡ khác thường của hai con người khác thường : 
 + Viên quản nguc̣- kẻ đaị diêṇ cho quyền lưc̣ tăm tối nhưng laị khao khát ánh sáng và chữ nghiã. 
 + Huấn Cao – người tử tù có tài viết chữ đep̣, chống laị triều đình phong kiến. 
→ Cuôc̣ hôị ngô ̣diêñ ra giữa chốn nguc̣ tù căng th

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_11_nam_hoc_2019_202.pdf