Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý Lớp 7

I. Lí thuyeát: 

Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.

* Áp dụng: Giải thích tại sao khi đặt một cái hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì ta nhìn thấy cái hộp đó, nhưng khi đặt nó trong bóng đêm ta không thể thấy được nó?

- Vì trong phòng tối thì không có ánh sáng từ cái hộp truyền vào mắt ta nên ta không thấy cái hộp.

 Lưu ý:( Vật đen là vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Sở dĩ ta nhận ra vật đen vì nó được đặt bên cạnh những vật sáng khác).

Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Mặt Trăng có phải là nguồn sáng không?

- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.

- Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

- Mặt trăng không phải nguồn sáng, chỉ là vật hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời

Câu 3:  Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?

- Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

* Áp dụng: Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là gì?

- Mục đích chính của việc này là dùng nhiều đèn để tránh hiện tượng che khuất ánh sáng do người và các dụng cụ khác trong phòng tạo nên vì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

Câu 4: Tia sáng là gì?

- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi tia sáng

* Áp dụng: Tại sao trong các lớp học, người ta thường gắn đèn ở các phía trái, phải và tập trung trên trần nhà mà không gắn tập trung về một phía?

- Vì để tránh hiện tượng xuất hiện các bóng đen che khuất do ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

Câu 5: Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng?

  • Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành. Có 3 loại chùm sáng:
  • Chùm sáng song song: Gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
  • Chùm sáng hội tụ: Gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.

Chùm sáng phân kỳ: Gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

doc 9 trang letan 20/04/2023 2860
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý Lớp 7

Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý Lớp 7
định luật truyền thẳng ánh sáng?
- Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
* Áp dụng: Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là gì?
- Mục đích chính của việc này là dùng nhiều đèn để tránh hiện tượng che khuất ánh sáng do người và các dụng cụ khác trong phòng tạo nên vì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Câu 4: Tia sáng là gì?
- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi tia sáng
* Áp dụng: Tại sao trong các lớp học, người ta thường gắn đèn ở các phía trái, phải và tập trung trên trần nhà mà không gắn tập trung về một phía?
- Vì để tránh hiện tượng xuất hiện các bóng đen che khuất do ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Câu 5: Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng?
Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành. Có 3 loại chùm sáng:
Chùm sáng song song: Gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
Chùm sáng hội tụ: Gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
Chùm sáng phân kỳ: Gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
Lưu ý:Cách vẽ 
- Chuøm saùng song song - Chuøm saùng hoäi tuï
- Chuøm saùng phaân kì
Câu 6: Nhật thực là gì? Nguyệt thực xảy ra khi nào?
- Nhật Thực là hiện tượng Mặt Trăng làm vật cản sáng giữa Mặt Trời và Trái Đất
- Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nữa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.
- Nguyệt Thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
Câu 6: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
Góc phản xạ bằng góc tới.
Cho hình vẽ sau
+ Vẽ tia phản xạ
+ Tính số đo góc phản xạ      
 Câu 7: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?
- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gươn... nhiêu cm?
- Ảnh cao 5 cm và cách gương 10 cm
Câu 10: Hiện tượng nhật thực là gì?
Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì xảy ra hiện tượng nhật thực.
Nếu đứng ở chỗ tối ta không nhìn thấy mặt trời, ta gọi phần đó là nhật thực toàn phần.
Nếu đứng ở chỗ nửa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời, ta gọi phần đó là nhật thực một phần.
Câu 11: Hiện tượng nguyệt thực là gì?
Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên đường thẳng, trái đất năm ở giữa thì xảy ra hiện tượng nguyệt thực, Khi đó mặt trăng bị trái đất che khuất không nhận được ánh sáng từ mặt trời.
Câu 12: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 13: Ảnh của một vật qua gương phẳng có đặc điểm gì? 
Ảnh ảo, lớn bằng vật
Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương (ảnh và vật đối xứng nhau qua gương)
Câu 14: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính thất gì?
Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
Câu 15: So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi (nếu đặt mắt ở cùng một vị trí và kích thước của hai gương bằng nhau)?
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Câu 16: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất gì?
Ảnh ảo, lớn hơn vật.
Câu 17: Tác dụng của gương cầu lõm?
Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ và ngược lại biến một chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song.
Câu 18: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo bởi tia tới một góc 130o. Vẽ hình và tính góc tới.
Câu 19: Chiếu một tia tới SI tới một gương phẳng hợp với gương một góc 300 . Vẽ hình xác định tia phản xạ và tính góc phản xạ bằng bao nhiêu ? ( Nêu cách vẽ )
Cách vẽ : 
Vẽ gương và tia tới.
Vẽ pháp tuyến IN.
Xác định góc tới i
Vẽ tia phản xạ IR sao cho i’ = i
Tính i’ :
GIN = GIS + SI... lõm : Gương cầu lõm có thể cho cả ảnh ảo và ảnh thật. ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
b-Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm 
+Chiếu một chùm tia tới song song, ta thu được 1 chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương.
+Chiếu một chùm tia tới phân kì thích hợp, thành chùm tia phản xạ song song.
II. Bài tập:
Bài 1: Trên hình vẽ là các tia tới gương phẳng. Hãy vẽ tiếp các tia phản xạ và xác định độ lớn của góc phản xạ?
N
S
400
I
Bài 2: Trên hình vẽ là một gương phẳng và hai điểm N, M. Hãy tìm cách vẽ tia tới và tia phản xạ của nó sao cho tia tới đi qua điểm M và tia phản xạ đi qua điểm N.
M
N
	.
 .	
Bài 3: Một vật hình mũi tên AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. Hãy xác định ảnh A’B’ của vật AB qua gương.
	 B
 A
Bài 4: Một điểm sáng S đặt trước và chiếu một chùm sáng phân kỳ lên một gương phẳng như hình vẽ. Hãy xác định chùm tia phản xạ.
S
Bài 5: Cho một gương phẳng và vật AB.
Phải đặt vật AB như thế nào để ảnh A’B’ cùng chiều với vật? (vẽ hình)
Phải đặt vật như thế nào để ảnh A’B’ ngược chiều với vật? (vẽ hình) 
Bài 6: Trong TN ở hình 1.1, nếu ta thắp một nắm hương để cho khối bay lên ở phía trước đèn pin, ta sẽ thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói. Giải thích vì sao?Biết rằng khói gồm các hạt nhỏ li ti bay lơ lửng.
	Trả lời: Khoùi goàm caùc haït li ti ,caùc haït naøy ñöôïc chieáu saùng trôû thaønh vaät saùng .Do ñoù aùnh saùng töø caùc haït ñoù truyeàn ñeán maét
Bài 7: Cho 3 cái kim. Hãy nêu rõ cách ngắm như thế nào để chúng thẳng hàng?Giải thích vì sao phải làm như thế?
	Trả lời: Ñaët maét sao cho chæ nhìn thaáy kim gaàn maét nhaát maø khoâng nhìn thaáy kim coøn laïi 
*Giaûi thích :Kim 1 laø vaät chaén saùng cuûa kim 2 , kim 2 laø vaät chaén saùng cuûa kim 3 .Do aùnh saùng truyeàn theo ñöôøng thaúng neân aùnh saùng töø kim 2,3 bò chaén khoâng tôùi maét .
Bài 8:Giải thích vì sao đứng ở nơi có Nhật Thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại
Trả lời: Nôi coù nhaät thöïc toøan phaàn naèm

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_vat_ly_lop_7.doc