Đề cương ôn tập Học kì II môn Ngữ văn 8 (lần 2)

PHẦN II. TIẾNG VIỆT

1. Câu phủ định

a. Đặc điểm hình thức

- Có từ ngữ phủ định: Không, chẳng, chả, chưa...

b. Chức năng:

- Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó 

   -> Câu phủ định miêu tả.

Ví dụ:  Tôi không đi chơi.

            -Tôi chưa đi chơi.

            Tôi chẳng đi chơi.

- Phản bác một ý kiến, một nhận định-> Câu phủ định bác bỏ.

 Ví dụ:  Đâu có! Nó là của tôi.

 

2. Hành động nói

a. Khái niệm: - Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm một mục đích nhất định

b. Các kiểu hành động nói

- Hành động hỏi.

- Hành động trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán...)

- Hành động điều khiển (cầu khiến, đedoạ, thách thức...)   

- Hành động hứa hẹn.

- Hành động  bộc lộ cảm xúc.

c. Cách thực hiện hành động nói

- Thực hiện hành động nói trực tiếp:

Ví dụ:  Đưa cho tôi cái bút.

- Thực hiện hành động nói gián tiếp.

          Ví dụ: Bạn có thể đưa giùm tôi cái bút này cho A được không?

doc 13 trang Khải Lâm 29/12/2023 3240
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì II môn Ngữ văn 8 (lần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì II môn Ngữ văn 8 (lần 2)

Đề cương ôn tập Học kì II môn Ngữ văn 8 (lần 2)
t chẽ, lí lẽ hùng hồn, đanh thép, nhiệt huyết, chứa chan, tình cảm thống thiết, rung động lòng người sâu xa; đánh vào lòng người, lời hịch trở thành mệnh lệnh của lương tâm, người nghe được sáng trí, sáng lòng
3
Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô Đại cáo) 1428
Ức Trai Nguyễn Trãi (1380-1442
Cáo
Ý thức dân tộc và chủ quyền đã phát triển tới trình độ cao, ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập: nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử. Kẻ xâm lược phản nhân nghĩa, nhất định sẽ thất bại.
Lập luận chặt chẽ , chứng cứ hùng hồn, xác thực, ý tứ rõ ràng, sáng sủa và hàm súc, kết tinh cao độ tinh thần và ý thức dân tộc trong thời kì lịch sử dân tộc thật sự lớn mạnh; đặt tiền đề, cơ sở lí luận cho toàn bài; xứng đáng là áng thiên cổ hùng văn
4
Bàn luận về phép học (Luận pháp học)
1791
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
(1723-1804)
Tấu 
Quan niệm tiến bộ của tác giả về mục đích và tác dụng của việc học tập: Học để làm người có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước. Muốn học tốt phải có phương pháp, phải theo điều học mà làm (hành)
Lập luận chặt chẽ, luận cứ rõ ràng: sau khi phê phán những biểu hiện sai trái, lệch lạc trong việc học, tác giả khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn. 
PHẦN II. TIẾNG VIỆT
1. Câu phủ định
a. Đặc điểm hình thức
- Có từ ngữ phủ định: Không, chẳng, chả, chưa...
b. Chức năng:
- Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó 
 -> Câu phủ định miêu tả.
Ví dụ: Tôi không đi chơi.
 -Tôi chưa đi chơi.
 Tôi chẳng đi chơi.
- Phản bác một ý kiến, một nhận định-> Câu phủ định bác bỏ.
 Ví dụ: Đâu có! Nó là của tôi.
2. Hành động nói
a. Khái niệm: - Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm một mục đích nhất định
b. Các kiểu hành động nói
- Hành động hỏi.
- Hành động trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán...)
- Hành động điều khiển (cầu khiến, đedoạ, thách thức...) 
- Hành động hứa hẹn.
- Hành...uan hÖ hîp l« - gÝc cña qu¸ tr×nh gi¶i quyÕt vÊn ®Ò: b¾t ®Çu tõ luËn ®iÓm xuÊt ph¸t, qua c¸c luËn ®iÓm ph¸t triÓn ®Ó ®i tíi luËn ®iÓm kÕt luËn toµn bµi.
- C¸c luËn ®iÓm ph¶i ph¸t triÓn tõ dÔ ®Õn khã,tõ thÊp ®Õn cao. 
4. Trong bµi v¨n nghÞ luËn, mçi ®o¹n v¨n ë phÇn th©n bµi th­êng tr×nh bµy mét luËn ®iÓm . Th­êng cã c¸c c¸ch tr×nh bµy:
- C©u chñ ®Ò ë vÞ trÝ ®Çu ®o¹n lµ tr×nh bµy theo phÐp diÔn dÞch.
- C©u chñ ®Ò ë vÞ trÝ cuèi ®o¹n lµ tr×nh bµy theo phÐp quy n¹p.
- LÇn l­ît nªu c©u chñ ®Ò ®Çu ®o¹n, råi ph¸t triÓn chñ ®Ò, cuèi ®o¹n kh¼ng ®Þnh l¹i chñ ®Ò, lµ tr×nh bµy theo phÐp tæng – ph©n – hîp.
5. C¸c nhiÖm vô chñ yÕu cña viÖc tr×nh bµy luËn ®iÓm lµ:
- Nªu luËn ®iÓm : Th­êng d­íi d¹ng c©u v¨n cã tÝnh chÊt giíi thiÖu (nÕu lµ ®o¹n diÔn dÞch); hoÆc c©u v¨n cã tÝnh chÊt kh¼ng ®Þnh (nÕu lµ ®o¹n quy n¹p).
- Tr×nh bµy luËn cø ®Ó lµm râ luËn ®iÓm (lËp luËn): s¾p xÕp c¸c luËn cø thµnh hÖ thèng; c¸c luËn cø ph¶i liªn kÕt chÆt chÏ víi nhau( lÝ lÏ tr­íc gîi më ra lÝ lÏ tiÕp sau, lÝ lÏ sau kÕ thõa vµ ph¸t triÓn lÝ lÏ tr­íc). LËp luËn tèt sÏ t¨ng søc thuyÕt phôc.
- Ph¶i biÕt dïng tõ ng÷ giµu h×nh ¶nh, gîi c¶m; dïng c¸c biÖn ph¸p tu tõ. DiÔn ®¹t tèt sÏ t¨ng søc truyÒn c¶m.
PHIẾU ÔN TẬP VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ
 Cho đoạn văn sau:
“Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm của trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi phải chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ 
thế nào?”
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó?
Câu 2: Tác phẩm được đề cập đến trong đoạn văn trên ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc Đại Việ... trình bày theo mục đích nói nào?
Câu 3: Gọi tên và chỉ rõ một biện pháp nghệ thuật mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 8 được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy đối với việc thể hiện nội dung đoạn văn
Câu 4: Kể tên hai văn bản nghị luận trung đại khác trong chương trình Ngữ văn 8 cũng nói về lòng yêu nước? ( Nêu rõ tên văn bản, tác giả)
Câu 5: Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về tâm trạng của tác giả qua đoạn văn trên.
PHIẾU ÔN TẬP VĂN BẢN: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
Trong văn bản Nước Đại Việt ta, Nguyễn Trãi đã viết: 
“Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.”
(SGK Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục)
Câu 1: Hãy chép 8 câu tiếp theo để hoàn thành phần đầu của văn bản và cho biết phương thức biểu đạt của văn bản. 
Câu 2: Trong hai câu đầu của văn bản, Nguyễn Trãi đã nêu lên tư tưởng gì? Phân tích ngắn gọn để làm rõ nội dung của tư tưởng đó. 
Câu 3: Tính chất của một bản Tuyên ngôn độc lập được thể hiện ở những phương diện nào trong đoạn văn này? Theo em trong đó phương diện nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 5: So sánh với bài “Sông núi nước Nam” để thấy những nét mới và sâu sắc trong tư tưởng của Nguyễn Trãi thể hiện qua đoạn trích “ Nước Đại Việt ta”
__________________________________________________
PHIẾU ÔN TẬP VĂN BẢN: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
Câu 1: Trong bài “ bàn về phép học”, Nguyễn Thiếp đã đề cập đến mục đích của việc học chân chính là gì?
Câu 2: Tác giả cho rằng lối học nào bị coi là lối học lệch lạc, sai trái? Tác hại của những lối học lệch lạc, sai trái đó là gì?
Câu 3: Nêu những quan điểm, phương pháp học tập đúng đắn và tác dụng của chúng trong bài “ Bàn về phép học”.
Câu 5: Từ việc học tập văn bản ”Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử em rút ra được bài học gì cho bản thân mình?
____________________________________________________________
 BÀI TẬP VỀ CÂU PHỦ ĐỊNH
Bài tập 1 : Các câu sau đây, câu nào là câu phủ định?
a, Nó thì có mà hát.
b, Không ph

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_8_lan_2.doc