Đề cương ôn tập khảo sát môn Vật lí 9 - Năm học 2019-2020
III- ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC SONG SONG
- Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song
- Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tồng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ:
- Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ.
- Điện trở tương đượng của đoạn mạch song song
- Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song bằng tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:
- Hệ quả
- Mạch điện gồm hai điện trở mắc song thì:
- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở (cùng ) tỷ lệ nghịch với điện trở đó:
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập khảo sát môn Vật lí 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập khảo sát môn Vật lí 9 - Năm học 2019-2020
RỞ MẮC NỐI TIẾP 1. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I=I1=I2==In Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U=U1+U2++Un 2. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp a- Điện trở tương đương (Rtđ) của một đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho các điện trở trong mạch, sao cho giá trị của hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch không thay đổi. b- Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành: Rtđ=R1+R2++Rn 3. Hệ quả:Trong đoạn mạch mắc nối tiếp (cùng I) hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với điện trở điện trở đó III- ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC SONG SONG 1. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: I=I1+I2++In Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ. U=U1=U2==Un 2. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song bằng tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ: 3. Hệ quả Mạch điện gồm hai điện trở mắc song thì: Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở (cùng U) tỷ lệ nghịch với điện trở đó: IV- ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN PHỤ THUỘC VÀO CÁC YẾU TỐ CỦA DÂY Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn Công thức tính điện trở của dây dẫn (điện trở thuần): Trong đó: l chiều dài dây (m) S tiết diện của dây (m2. r điện trở suất (Wm) R điện trở (W). * Ýnghĩa của điện trở suất Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất liệu) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài là 1m và tiết diện là 1m2. Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt. * Chú ý: - Hai dây dẫn cùng chất l... U1, U2, UAB. Bài 3. Cho R1 = 2R2 mắc song song vào hai đầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế 30V. Tính điện trở R1và R2 (theo 2 cách) biết cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 1,2A. GỢI Ý: Tính I1, I2 dựa vào hệ thức về mối quan hệ giữa I1, I2 với R1 ,R2 để tính R1, R2 . Học sinh cũng có thể giải bằng cách khác. Đs: 75W; 37,5W. Bài 4. Có hai điện trở trên đó có ghi: R1(20-1,5A) và R2 (30-2A). a) Hãy nêu ý nghĩa các con số ghi trên R1, R2. b) Khi Mắc R1//R2 vào mạch thì hiệu điện thế, cường độ dòng điện của mạch tối đa phải là bao nhiêu để cả hai điện trở đều không bị hỏng ? GỢI Ý: Dựa vào các giá trị ghi trên mỗi điện trở để tính Uđm1,Uđm2 trên cơ sở đó xác định UAB tối đa. Tính RAB => Tính được Imax. Đs: a) R1 = 20W; Cường độ dòng điện lớn nhất được phép qua R1 là 1,5A: b) Umax = 30V; Imax = 2,5A R3 R1 R2 A B Hình 3.1 Bài 5. Có ba bóng đèn được mắc theo sơ đồ ( hình 3.1) và sáng bình thường. Nếu bóng Đ1 bị đứt dây tóc thì bóng Đ3 sáng mạnh hơn hay yếu hơn? GỢI Ý: Bình thường: I3= I1 + I2. Nếu bóng Đ1 bị đứt; I1= 0 dòng điện I3 giảm => Nhận xét độ sáng của đèn. Hình 3.2 A R2 R1 R3 B M Bài 6. Một đoạn mạch được mắc như sơ đồ hình 3.2. Cho biết R1 =3; R2 =7,5 ; R3 =15. Hiệu điện thế ở hai đầu AB là 4V. aTính điện trở của đoạn mạch. bTính cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở. c) Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở Đs: a) 8W; b) 3A; 2A ; 1A. c) U1 = 9V; U2 = U3 = 15V GỢI Ý: a) Đoạn mạch AB gồm : R1nt ( R2// R3). Tính R23 rồi tính RAB. Tính I1 theo UAB và RAB Tính I2, I3 dựa vào hệ thức: Tính : U1, U2, U3. Bài 7. Một đoạn mạch điện gồm 5 điện trở mắc như sơ đồ hình 4.1. Cho biết R1= 2,5Ω; R2 = 6Ω; R3 = 10Ω; R4 = 1,2 Ω; R5 = 5Ω. Ở hai đầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế 6V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở? D R1 R4 A B R2 R5 R3 Hình 4.2 GỢI Ý: Sơ đồ h 4.2 tương đương h 4.1 + Tính RAD, RBD từ đó tính RAB. + Đối với đoạn mạch AD: Hiệu điện thế ở hai đầu các điên trở R1, R2, R3 là như nhau: Tính ...trong kỹ thuật thường có trị số rất lớn. Được chế tạo bằng lớp than hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện Có hai cách ghi trị số điện trở dùng trong kỹ thuật là: + Trị số được ghi trên điện trở. + Trị số được thể hiện bằng các vòng màu sơn trên điện trở (4 vòng màu). VI- CÔNG SUẤT ĐIỆN 1. Công suất điện: Công suất điện trong một đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua nó. Công thức: P = U.I , Trong đó: P công suất (W); U hiệu điện thế (V); I cường độ dòng điện (A. Đơn vị: Oát (W); 1MW=1000kW=1.000.000W 1W=103kW=10-6MW 2. Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở R thì công suất điện cũng có thể tính bằng công thức: P = I2.R hoặc P = hoặc tính công suất bằng 3. Chú ý Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường. Trên mỗi dụng cụ điện thường có ghi: giá trị hiệu điện thế định mức và công suất định mức. Ví dụ: Trên một bòng đèn có ghi 220V – 75W nghĩa là: bóng đèn sáng bình thường khi đựơc sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế 220V thì công suất điện qua bóng đèn là 75W. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp (cùng I) thì: (công suất tỉ lệ thuận với điện trở) Trong đoạn mạch mắc song song (cùng U) thì (công suất tỉ lệ nghịch với điện trở) Dù mạch mắc song song hay nối tiếp thì Pm = P1+ P2++Pn VII- ĐIỆN NĂNG – CÔNG DÒNG ĐIỆN 1. Điện năng * Điện năng là gì? Dòng điện có mang năng lượng vì nó có thể thực hiện công, cũng như có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Năng lượng dòng điện được gọi là điện năng. * Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác: Cơ năng, quang năng, nhiệt năng, năng lượng từ, hóa năng Ví dụ: - Bóng đèn dây tóc: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng. - Đèn LED: điện năng biến đổi thành quang năng và nhiệt năng. - Nồi cơn điện, bàn là: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng. - Quạt đ
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_khao_sat_mon_vat_li_9_nam_hoc_2019_2020.doc