Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử Khối 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lê Hoàn
Câu 1. Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc các nước thắng trận đã họp nhau ở Véc-xai( Nước Pháp) nhằm
A. kí kết một loạt các hiệp ước và hoà ước để phân chia quyền lợi. B. bàn cách đối phó chống lại Liên xô.
C. bàn cách nhằm phát triển kinh tế ở Châu âu D. bàn cách hợp tác về quân sự.
Câu 2. Những nước giành được nhiều thành quả và quyền lợi nhất trong hội nghị Véc-Xai gồm
A. Anh, Pháp Mỹ, Nhật. B. Pháp, Đức, Nga.
C. Mĩ, Anh, Đức,Ý. D. Tây Ban Nha, Nhật bản.
Câu 3. Nhằm duy trì một trật tự thế giới mới bảo vệ quyền lợi cho mình, các các nước trận, đã thành lập một tổ
chức quốc tế mới có tên gọi là
A. Tổ chức liên hợp quốc. B. Hội quốc Liên.
C. Hội liên hiệp quốc tế mới. D. Hội Tư bản.
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là do
A. các nước Tư bản không quản lí, điều tiết nền sản xuất.
B. sản xuất một cách ồ ạt, chạy theo lợi nhuận trong những năm1924-1929 dẫn đến cung vượt qua cầu.
C. người dân không đủ tiền mua hàng hoá.
D. tác động của cao trào cách mạng thế giới 1918-1923.
Câu 5. Hậu nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là
A. Hàng trục triệu người trên thế giới thất nghiệp.
B. Nhiều người bị phá sản, mất hết tiền bạc và nhà cửa.
C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới 2.
D. Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được.
Câu 6. Trước nguy cơ xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít, và chiến tranh thế giới mới, quốc tế cộng sản đã
A. Chủ trương trương thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít.
B. Giúp đỡ nước Pháp chống chủ nghĩa phát xít.
C. Kêu gọi nhân dân thế giới nhanh chóng thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng.
D. Tìm cách hạn chế quyền lực của Hít le.
A. kí kết một loạt các hiệp ước và hoà ước để phân chia quyền lợi. B. bàn cách đối phó chống lại Liên xô.
C. bàn cách nhằm phát triển kinh tế ở Châu âu D. bàn cách hợp tác về quân sự.
Câu 2. Những nước giành được nhiều thành quả và quyền lợi nhất trong hội nghị Véc-Xai gồm
A. Anh, Pháp Mỹ, Nhật. B. Pháp, Đức, Nga.
C. Mĩ, Anh, Đức,Ý. D. Tây Ban Nha, Nhật bản.
Câu 3. Nhằm duy trì một trật tự thế giới mới bảo vệ quyền lợi cho mình, các các nước trận, đã thành lập một tổ
chức quốc tế mới có tên gọi là
A. Tổ chức liên hợp quốc. B. Hội quốc Liên.
C. Hội liên hiệp quốc tế mới. D. Hội Tư bản.
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là do
A. các nước Tư bản không quản lí, điều tiết nền sản xuất.
B. sản xuất một cách ồ ạt, chạy theo lợi nhuận trong những năm1924-1929 dẫn đến cung vượt qua cầu.
C. người dân không đủ tiền mua hàng hoá.
D. tác động của cao trào cách mạng thế giới 1918-1923.
Câu 5. Hậu nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là
A. Hàng trục triệu người trên thế giới thất nghiệp.
B. Nhiều người bị phá sản, mất hết tiền bạc và nhà cửa.
C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới 2.
D. Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được.
Câu 6. Trước nguy cơ xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít, và chiến tranh thế giới mới, quốc tế cộng sản đã
A. Chủ trương trương thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít.
B. Giúp đỡ nước Pháp chống chủ nghĩa phát xít.
C. Kêu gọi nhân dân thế giới nhanh chóng thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng.
D. Tìm cách hạn chế quyền lực của Hít le.
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử Khối 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lê Hoàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử Khối 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lê Hoàn
cách ồ ạt, chạy theo lợi nhuận trong những năm1924-1929 dẫn đến cung vượt qua cầu. C. người dân không đủ tiền mua hàng hoá. D. tác động của cao trào cách mạng thế giới 1918-1923. Câu 5. Hậu nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là A. Hàng trục triệu người trên thế giới thất nghiệp. B. Nhiều người bị phá sản, mất hết tiền bạc và nhà cửa. C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới 2. D. Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được. Câu 6. Trước nguy cơ xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít, và chiến tranh thế giới mới, quốc tế cộng sản đã A. Chủ trương trương thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít. B. Giúp đỡ nước Pháp chống chủ nghĩa phát xít. C. Kêu gọi nhân dân thế giới nhanh chóng thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng. D. Tìm cách hạn chế quyền lực của Hít le. Câu 7. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã hình thành 2 khối đế quốc đối lập nhau là A. Mĩ – Anh –Đức và Nhật-Ý- Pháp. B. Mĩ –Ý- Nhật và Anh- Pháp –Đức C. Mĩ –Anh – Pháp và Đức-Ý- Nhật. D. Đức- Áo – Hung- Ý và Anh- Pháp – Nga. Câu 8. Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là A. Cuộc khủng hoảng thiếu. B. Cuộc khủng hoảng ngắn nhất trong lịch sử. C. Cuộc khủng hoảng thừa, trầm trọng và kéo dài nhất. D. Cuộc khủng hoảng thiếu và trầm trọng nhất. Câu 11. Hội quốc liên ra đời nhằm mục đích : A. Duy trì một trật tự thế giới mới. B. Bảo vệ hoà bình và an ninh thế giới. C. Giải quyết tranh chấp quốc tế. D. Khống chế sự lũng đoạn của các công ti độc quyền xuyên quốc gia. Câu 9. Nhằm duy trì trật tự thế giới mới hội Quốc liên thành lập là A. một tổ chức chính trị , mang tính quốc tế đầu tiên. B. tổ chức kinh tế thế giới đầu tiên. C. một tổ chức vừa kinh tế vùa chính trị đầu tiên của thế giới. D. một tổ chức nhằm giao lưu văn hóa trên thế giới. Câu 10. Em hiểu thế nào là hệ thống Véc xai Oa sinh tơn ? A. Thiết lập trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm... địa D. Để kí hòa ước và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước chịu ảnh hưởng của chiến tranh Câu 14. Văn kiện kí kết từ các hội nghị hòa hình được tổ chức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đưa đến hình thành một trật tự thế giới mới, đó là A. Trật tự đa cực B. Trật tự Oasinhtơn C. Trật tự Vécxai D. Trật tự Vécxai – Oasinhtơn Câu 15. “Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ là tạm thời và mỏng manh” vì A. Hệ thống thuộc địa của các nước nhiều, ít khác nhau B. Có sự phát triển không đồng đều về kinh tế C. Các nước đều cho rằng mình có sức mạnh cạnh tranh riêng D. Làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn về việc phân chia quyền lợi Câu 16. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh ế 1929 – 1933 là do A. Giá cả đắ đỏ, người dân không mua được hàng hóa B. Hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923 C. Sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 – 1929 D. Việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu Câu 17. Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933? A. Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản B. Đem lại nhiều cơ hội và quyền lợi cho một số nước tư bản C. Công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, đời sống khó khăn D. Gây hậy quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội, đe dọa sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản Câu 18. Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã làm gì A. Kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài B. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước Câu 19. Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước Đức, Ialia, Nhật Bản đã làm gì? A. Lôi kéo, tập hợp đồng minh B. Thiết lập chế độ độc tài phát xít C. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân D. Thủ tiêu các quyền ự do, dân chủ của nhân dân Câu 20. Chủ nghĩa phát xít được định nghĩa là A. Nền chuyên chính khủng... cầm quyền ở Đức bất lực đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1923. B. Giai cấp tư sản ủng hộ Hit-le. C. Đảng Cộng sản, đảng Xã hội dân chủ thiếu kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít. D. Đảng Quốc xã có lực lượng mạnh, đứng đầu là Hit-le. Câu 24. Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 tác động như thế nào đến nước Đức? A. Kinh tế nước Đức bị tàn phá nghiêm trọng. B. Sản xuất công nghiệp giảm 48%, mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt. C. Sản xuất công nghiệp giảm 47%, 5 triệu người thất nghiệp. D. Đức mất 1/8 diện tích lãnh thổ, 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt. Câu 25. Sự kiện Hít-le tự xưng là Quốc trưởng suốt đời thể hiện A. Hít-le thật sự nắm quyền ở Đức. B. tính độc tài phát xít. C. tài quân sự tuyệt vời của Hít-le. D. sự bất lực của giới tư sản cầm quyền ở Đức. Câu 26. Tại sao quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Đức diễn ra nhanh? A. Vì thế lực của Đảng Quốc xã trong quần chúng nhân dân mạnh. B. Vì được sự ủng hộ của giai cấp tư sản cầm quyền. C. Vì sự thiếu thống nhất trong đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của Đảng Cộng sản và Đảng Xã hội dân chủ. D. Vì con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước phù hợp với sự phát triển của nước Đức. Câu 27. Ngày 30 – 1 – 1933, Tổng thống Hin-đen-bua chỉ định Hít-le làm Thủ tướng đã A. mở ra thời kỳ phát triển mới trong lịch sử nước Đức. B. đánh dấu sự thắng lợi của chủ nghĩa phát xít ở nước Đức. C. mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức. D. đánh dấu sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ tư bản chủ nghĩa ở Đức. Câu 28. Việc làm đầu tiên của Hít-le sau khi lên nắm quyền ở Đức là A. tập trung phát triển kinh tế, trước hết là công nghiệp nặng. B. xây dựng quân đội thường trực mạnh chuẩn bị cho chiến tranh. C. thiết lập nền chuyên chính, độc tài, công khai khủng bố các đảng phái tiến bộ, trước hết là Đảng Cộng sản. D. tiến hành cải cách đất nước theo hướng dân chủ hóa. Câu 29. Dưới thời kì cầm quyền của Hít-le, nền kinh tế Đức được phát triển theo hướng A. đa dạng các ngành nghề
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_lich_su_khoi_11_nam_h.pdf