Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ II môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

I. Động lượng 
1. Xung lượng của lực. Khi một lực


F không đổi tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian t thì tích


F .t được định nghĩa là xung lượng của lực


F trong khoảng thời gian t ấy.

-  Đơn vị xung lượng của lực là N.s 
2. Động lượng: 
 a) Tác dụng của xung lượng của lực: 
 Theo định luật II Newton ta có :      m

 b) Động lượng: Động lượng


p của một vật là một véc tơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi

công thức:

  Đơn vị động lượng là:  kgm/s = N.s 
 c) Mối liên hệ giữa động lượng và xung lượng của lực. 
 Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian t bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng 
lên vật trong khoảng thời gian đó. 
Ý nghĩa: Khi lực đủ mạnh tác dụng lên vật trong một khoảng thời gian hữu hạn sẽ làm động lượng của vật 
biến thiên. 
II. Định luật bảo toàn động lượng. 
1. Hệ cô lập (hệ kín). Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu 
có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau. 
- Trong hệ cô lập chỉ có nội lực tương tác giữa các vật trong hệ trực đối nhau từng đôi một. 
2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập. 
- Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.  

pn = không đổi

- Biểu thức của định luật ứng với hệ cô lập gồm hai vật m1 và m2. 
p1 + p2 =hằng số hay
m1v1 +m2v2 =m1v1 +m1v2 
m1v1 và m2v2 là động lượng của vật 1 và vật 2 trước tương tác.

m1v2 là động lượng của vật 1 và vật 2 sau tương tác. 
B. TỰ LUẬN 
1- Một máy bay có khối lượng 160 tấn bay với vận tốc 200 m/s. Tính động lượng của máy bay? 
ĐS: 32.106 kgm/s 
2- Xe A có khối lượng 1 tấn và vận tốc là 72 km/h, xe B có khối lượng 2 tấn và vận tốc là 36 km/h. So sánh 
động lượng của hai xe? 
ĐS: pA=pB=20000kg.m/s 

pdf 12 trang letan 18/04/2023 3020
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ II môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ II môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ II môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
 II, NĂM HỌC 2019 - 2020 
MÔN: VẬT LÍ LỚP 10 
ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 
A. LÝ THUYẾT 
I. Động lượng 
1. Xung lượng của lực. Khi một lực 
→
F không đổi tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian t thì tích 
→
F . t được định nghĩa là xung lượng của lực 
→
F trong khoảng thời gian t ấy. 
- Đơn vị xung lượng của lực là N.s 
2. Động lượng: 
 a) Tác dụng của xung lượng của lực: 
 Theo định luật II Newton ta có : m
→
a = 
→
F hay m
t
vv
−
→→
12 = 
→
F 
 Suy ra m
→
2v - m
→
1v = 
→
F t 
 b) Động lượng: Động lượng 
→
p của một vật là một véc tơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi 
công thức: 
→
p = m
→
v 
 Đơn vị động lượng là: kgm/s = N.s 
 c) Mối liên hệ giữa động lượng và xung lượng của lực. 
Ta có : 
2
→
p - 
1
→
p = 
→
F t hay 
→
 p = 
→
F t 
 Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian t bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng 
lên vật trong khoảng thời gian đó. 
Ý nghĩa: Khi lực đủ mạnh tác dụng lên vật trong một khoảng thời gian hữu hạn sẽ làm động lượng của vật 
biến thiên. 
II. Định luật bảo toàn động lượng. 
1. Hệ cô lập (hệ kín). Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu 
có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau. 
- Trong hệ cô lập chỉ có nội lực tương tác giữa các vật trong hệ trực đối nhau từng đôi một. 
2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập. 
- Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. 
→
1p + 
→
2p +  + 
→
np = không đổi 
- Biểu thức của định luật ứng với hệ cô lập gồm hai vật m1 và m2. 
1 2p p+ = hằng số hay 
, ,
1 1 2 2 1 1 1 2m v m v m v m v+ = + 
1 1m v và 2 2m v là động lượng của vật 1 và vật 2 trước tương tác. 
,
1 1m v và 
,
1 2mv là động lượng của vật 1 và vật 2 sau tương tác. 
B. TỰ LUẬN 
1- Một máy bay có khối lượng 160 tấn bay với vận tốc 200 m/s. Tính động lượng của máy bay? 
ĐS: 32.106 kgm/s 
2- Xe A có khối lượng 1 tấn và vận tốc là 72 km/h, xe B có khối lư...g ngược lại 
C. TRẮC NGHIỆM 
Câu 1. Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v
 là đại lượng được xác định 
bởi công thức : 
A. vmp
.= . B. vmp .= . C. amp .= . D. amp
.= . 
Câu 2. Đơn vị của động lượng là: 
A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s. 
Câu 3. phát biểu nào sau đây là sai: 
A. động lượng của mỗi vật trong hệ kín có thể thay đổi. 
B. động lượng của vật là đại lượng vecto 
C. động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng với vận tốc của vật. 
D. động lượng của một hệ kín luôn thay đổi 
Câu 4. trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không đúng? 
A. động lượng của vật là đại lượng vecto. 
B. độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian ngắn bằng xung lượng của lực tác dụng 
lên vật trong khoảng thời gian ấy. 
C. khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng không. 
D. Đối với một vật xác định thì động lượng của vật tỉ lệ thuận với vận tốc. 
Câu 5. Chọn phát biểu đúng. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng 
A. không xác định. B. bảo toàn. C. không bảo toàn. D. biến thiên. 
Câu 6. Chọn phát biểu đúng Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ với 
A. vận tốc. B. thế năng. C. quãng đường đi được. D. công suất. 
Câu 7. Quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn? 
A. Ôtô tăng tốc. B. Ôtô chuyển động tròn. C. Ôtô giảm tốc. 
D. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường không có ma sát. 
Câu 8. Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là: 
A. p = 360 kgm/s. B. p = 360 N.s. C. p = 100 kg.m/s D. p = 100 kg.km/h. 
Câu 9. Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s2). 
Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là: 
A. 5,0 kg.m/s. B. 4,9 kg. m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. 
Câu 10. Xe A có khối lượng 1000 kg , chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000kg , 
chuyển động với vận tốcvận tốc 30km/h. Động lượng của: 
A. xe A bằng xe B. B. không so sánh được... Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Vật lí 10 
Trang 4 
A. 2500g/cm.s. B. 0,025kg.m/s. C. 0,25kg.m/s. D. 2,5kg.m/s. 
Câu 16. Thả rơi tự do vật có khối lượng 1kg trong khoảng thời gian 0,2s. Độ biến thiên động lượng của vật 
là: 
 A. 20kg.m/s. B. 2kg.m/s. C. 10kg.m/s. D. 1kg.m/s. 
Câu 17: Quả bóng 200g chuyển động với tốc độ 4m/s đập vào tường rồi bật trở lại ngược chiều với cùng tốc 
độ. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là : 
A. 0,8kg.m/s. B. – 0,8kg.m/s. C. -1,6kg.m/s. D. 1,6kg.m/s. 
CÔNG. CÔNG SUẤT 
A. LÝ THUYẾT 
I. Công. 
1. Định nghĩa: Nếu lực không đổi 
→
F tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s 
theo hướng hợp với hướng của lực góc thì công của lực 
→
F được tính theo công thức: A = Fscos 
2. Biện luận. 
- Khi 00 90 thì os 0 0c A lực thực hiện công dương hay công phát động. 
- Khi 090 = thì A=0 lực F không thực hiện công khi lực F vuông góc với hướng chuyển động. 
- Khi 0 090 180 thì os 0 0c A lực thực hiện công âm hay công cản lại chuyển động. 
3.Đơn vị công. Trong hệ SI, đơn vị của công là jun (kí hiệu là J) : 1J = 1Nm 
B. TRẮC NGHIỆM 
Câu 1. Chọn đáp án đúng. Công cơ học có thể biểu thị bằng tích của 
A. năng lượng và khoảng thời gian. B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. 
C. lực và quãng đường đi được. D. lực và vận tốc. 
Câu 2. Công cơ học là đại lượng: 
A. véctơ. B. vô hướng. C. luôn dương. D. không âm. 
Câu 3. khi nói về công của trọng lực, phát biểu nào sau đây là Sai? 
A. Công của trọng lực luôn luôn mang giá trị dương. 
B. Công của trọng lực bằng không khi vật chuyển động trên mặt phảng nằm ngang. 
C. Công của trọng lực bằng không khi quỹ đạo chuyển động của vật là một đường khép kín. 
D. Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng của vật. 
Câu 4. Công thức tổng quát để tính công của một lực F là: 
A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cos . D. A = ½.mv2. 
Câu 5. Trường hợp nào sau đây công của lực bằng không: 
A. lực hợp với phương chuyển động một góc nhỏ hơn 90o. 
B. l

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_li_lop_10_nam_hoc.pdf