Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Amin, aminoaxit và protein

III. PEPTIT VÀ PROTEIN

- Liên kết peptit: -CO-NH-

- Loại peptit = số amino axit tạo nên nó.

- Số liên kết peptit = số amino axit tạo nên nó - 1.

VD: tripeptit               tạo nên từ 3 amino axit

                                                           Số lk peptit = 3 – 1 = 2

- Cách gọi tên:

                           

                                     Glyxyl alanylleuxin (Gly-Ala-Val)

- Tính chất: 

                              Bị đông tụ ( t0, bazơ, axit, muối)

                               Thuỷ phânpepit amino axit

                             Phản ứng màu biure hợp chất màu tím.

doc 13 trang letan 17/04/2023 6020
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Amin, aminoaxit và protein", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Amin, aminoaxit và protein

Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Amin, aminoaxit và protein
- Tên hệ thống: axit + chữ cái () chỉ vị trí nhóm NH2 + ” amino” + tên axit tương ứng.
Công thức
Tên thay thế
Tên bán
hệ thống
Tên thường
Kí hiệu
Axit aminoetanoic
Axit aminoaxetic
Glyxin
Gly
Axit
2-aminopropanoic
Axit 
a-aminopropionic
Alanin
Ala
Axit 2-amino-3-
-metylbutanoic
Axit 
a-aminoisovaleric
Valin
Val
Thêm công thức
Axit 2-amino-3(4-
-hiđrophenyl)
propanoic
Axit
amino-(p-
-hiđroxiphenyl)
propionic
Tyrosin
Tyr
Axit 
2-aminopentan-1,5-
-đioic
Axit 
a-aminoglutaric
Axit glutamic
Glu
Axit-2,6-điamino hexanoic
Axit điaminocaproic
Lysin
Lys
- Tính chất hóa học: 
 Tính lưỡng tính: H2N – CH2 – COOH + HCl ® ClH3NCH2COOH
 H2N – CH2 – COOH + NaOH ® H2N – CH2 – COONa + H2O
 Este hoá: H2NCH2COOH + C2H5OH NH2CH2COOC2H5 + H2O
 với HNO2 : H2NCH2COOH + HNO2 HOCH2COOH + N2­ + H2O
 trùng ngưng: nH2NCH2COOH ( HNCH2CO )n + nH2O 
 Tính axit- bazơ: (H2N)xR(COOH)y ; x > y : quì tím → xanh
 x = y : quì tím không chuyển màu 
 x < y : quì tím → đỏ
III. PEPTIT VÀ PROTEIN
- Liên kết peptit: -CO-NH-
- Loại peptit = số amino axit tạo nên nó.
- Số liên kết peptit = số amino axit tạo nên nó - 1.
VD: tripeptit tạo nên từ 3 amino axit
 Số lk peptit = 3 – 1 = 2
- Cách gọi tên:
 Glyxyl alanylleuxin (Gly-Ala-Val)
- Tính chất: 
 Bị đông tụ ( t0, bazơ, axit, muối)
 Thuỷ phânpepit amino axit
 Phản ứng màu biure hợp chất màu tím.
I. CẤP ĐỘ BIẾT
Câu 1: Amin có CTPT C3H9N có số đồng phân là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2:Trong các chất dưới đây , chất nào là amin bậc hai ? 
 A. H2N-[CH2]6-NH2 B. CH3-CH(CH3)-NH2 C. CH3-NH-CH3 D. C6H5NH2 . 
Câu 3: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng CTPT C7H9N ? 
 A. 3 amin B. 4 amin C. 5 amin D. 6 amin .
Câu 4: Trong các tên gọi dưới đây . Tên nào phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-NH2 ?
 A. Metyletylamin B. Etymetyllamin C. Isopropanamin D. Isopropylamin
Câu 5: Tripeptit là hợp chất
 A.mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit 
 B.có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau
 C. có...ực (H3N+RCOO-)
D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl
Câu 11: Hãy chỉ ra điều sai trong các trường hợp:
A. Amin tác dụng với axit cho muối	B. Các amin đều có tính bazơ
C. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính	D. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3
Câu 12: Aminoaxit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm amino –NH2 và nhóm cacboxyl -COOH. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Aminoaxit là chất rắn vì khối lượng phân tử của chúng rất lớn
B. Aminoaxit có cả tính chất của axit và tính chất của bazơ
C. Aminoaxit tan rất ít trong nước và các dung môi phân cực
D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức vì phân tử có chứa hai nhóm chức
Câu 13: C3H7O2N có số đồng phân Aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất) là:
A. 2	B. 5	C. 3	D. 4
Câu 14 : DH-2010 Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? A. 3 	B. 1 	C. 2	D. 4
Câu 15: DH-2010 Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là 
	A. 2	B. 4	C. 5	D. 3
Câu 16: Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng ?
A. Metyl - ,etyl - ,đimetyl- ,trimeltyl – là chất khí, dễ tan trong nước.
B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.
C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.
D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng.
Câu 17: Khi thủy phân polipeptit sau:
	H2N-CH2-CO-NH-CH—CO-NH-CH — CO-NH- CH- COOH
	 CH2COOH CH2-C6H5 CH3
Số amino axit khác nhau thu được là
A. 5.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 18: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các a-amino axit còn thu được các đipetit: Gly-Ala ; Phe-Val ; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X ? 
A. Val-Phe-Gly-Ala. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe. D. Gly-Ala-Phe-Val. 
Câu 19: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? 
	A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. 
	B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. 
	C. T... và Gly – Ala là:
	A. dd HCl	B. Cu(OH)2/OH-	C. dd NaCl	D. dd NaOH
Câu 24: Anilin có công thức là 
 A. CH3COOH. 	 B. C6H5OH. 	C. C6H5NH2. 	D. CH3OH
Câu 25:Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào 
A. ancol etylic. 	 B. benzen. 	C. anilin. 	D. axit axetic. 
Câu 26:Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
A. C2H5OH. 	B. CH3NH2. 	C. C6H5NH2. 	D. NaCl.
Câu 27:Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch
A. NaOH. 	B. HCl. 	C. Na2CO3. 	D. NaCl.
Câu 28:Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. dung dịch NaCl. 	B. dung dịch HCl. 	C. nước Br2. 	D. dung dịch NaOH.
Câu 29: Dung dịch metylamin trong nước làm
A. quì tím không đổi màu. 	B. quì tím hóa xanh.
C. phenolphtalein hoá xanh. 	D. phenolphtalein không đổi màu.
Câu 30:Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ,điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là
A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2. 	B. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2.
C. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2. 	D. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2.
II. CẤP ĐỘ HIỂU
Câu 1:. (ĐH KB 2007) Cho các chất etyl axetat, anilin, etanol, axit acrylic, phenol, phenolamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất chất này, số chất tác dụng với NaOH là :
	A. 6	B. 4	C. 5	D. 3
Câu 2: Cho các chất : (1)C6H5-NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C2H5)2NH; (4) NaOH; (5): NH3. Dãy được sắp xếp theo chiều tăng của lực bazơ là : 
A.(1)< (5)< (2)< (3)< (4). B. (1)< (2)< (5)< (3)< (4). 
C. (1)< (5)< (3)< (2)< (4). D. (2)< (1)< (3)< (5)< (4). 
Câu 3: Cho các chất sau : CH3CH2NHCH3(1), CH3CH2CH2NH2(2), (CH3)3N (3).
Tính bazơ tăng dần theo dãy :
A. (2) < (1) < (3) B. (2) < (3) < (1)	C. (3) < (2) < (1) 	 D. (3) < (1) < (2)
Câu 4: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là 
A metyl amin, amoniac, natri axetat	B. anilin, metyl amin, amoniac
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit	D. amoni clorua, metyl am

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_chuyen_de_amin_aminoaxit.doc