Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 1: Cơ chế di truyền cấp độ phân tử

Câu 1: Gen là gì?

A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit.

B. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN. 

C. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một số phân tử ARN. 

D. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một số loại chuỗi pôlipeptit hay một số loại phân tử ARN. 

Câu 2: Điều nào không đúng với cấu trúc của gen?

A. Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.

B. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi đầu và kiểm soát quá trình dịch mã.

C. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi đầu và kiểm soát quá trình phiên mã.

D. Vùng mã hoá ở giữa gen mang thông tin mã hoá axit amin.

Câu 3: Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hoà là

A. về khả năng phiên mã của gen.                  B. về chức năng của prôtêin do gen tổng hợp.

C. về vị trí phân bố của gen.                           D. về cấu trúc của gen.

Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của mã di truyền?

1. Tính phổ biến.         2. tính đặc hiệu.           3. Tính thoái hoá.        4. Tính bán bảo tồn.

Có bao nhiêu ý đúng?               A. 1 .      B.2.         C. 3.              D.4         

Câu 5: Mã di truyền có tính thoái hoá là hiện tượng

A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axit amin.

B. có nhiều axit amin được mã hoá bởi một bộ ba.

C. có nhiều bộ hai mã hoá đồng thời nhiều axit amin.           D. một bộ ba mã hoá một axit amin.

Câu 6: Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới?

A. Tính liên tục.          B. Tính đặc hiệu.         C. Tính phổ biến.        D. Tính thoái hoá.

Câu 7: Thông tin di truyền được mã hoá trong ADN dưới dạng

A. trình tự của các bộ 4 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.

B. trình tự của các bộ 1 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.

C. trình tự của các bộ 2 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.

D. trình tự của các bộ 3 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.

Câu 8: Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng

A. mã bộ một.             B. mã bộ hai.               C. mã bộ ba.                D. mã bộ bốn.

doc 5 trang letan 17/04/2023 4520
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 1: Cơ chế di truyền cấp độ phân tử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 1: Cơ chế di truyền cấp độ phân tử

Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 1: Cơ chế di truyền cấp độ phân tử
: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của mã di truyền?
1. Tính phổ biến.	2. tính đặc hiệu.	3. Tính thoái hoá.	4. Tính bán bảo tồn.
Có bao nhiêu ý đúng? 	 A. 1 . B.2. C. 3. D.4 
Câu 5: Mã di truyền có tính thoái hoá là hiện tượng
A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axit amin.
B. có nhiều axit amin được mã hoá bởi một bộ ba.
C. có nhiều bộ hai mã hoá đồng thời nhiều axit amin.	D. một bộ ba mã hoá một axit amin.
Câu 6: Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới?
A. Tính liên tục.	B. Tính đặc hiệu.	C. Tính phổ biến.	D. Tính thoái hoá.
Câu 7: Thông tin di truyền được mã hoá trong ADN dưới dạng
A. trình tự của các bộ 4 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
B. trình tự của các bộ 1 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
C. trình tự của các bộ 2 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
D. trình tự của các bộ 3 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
Câu 8: Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng
A. mã bộ một.	B. mã bộ hai.	C. mã bộ ba.	D. mã bộ bốn.
Câu 9: Vì sao mã di truyền là mã bộ ba?
A. Vì mã bộ một và bộ hai không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền.
B. Vì số nuclêôtit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số axit amin của chuỗi pôlipeptit.
C. Vì số nuclêôtit ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số axit amin của chuỗi pôlipeptit.
D. Vì 3 nuclêôtit mã hoá cho 1 axit amin thì số tổ hợp sẽ là 43 = 64 bộ ba đủ để mã hoá 20 loại axit amin.
Câu 10: Có 3 loại nucleotit A, U, G . Số bộ ba mã hoá cho các axit amin là
A.24. B.27. C.34. D.37. 
Câu 11: Giả sử một gen chỉ được cấu tạo từ 2 loại nuclêôtit guanin và xitôxin. Trên mạch mang mã gốc của gen đó, có thể có tối đa bao nhiêu bộ ba? A. 2.	B. 64.	C. 8.	D. 16.
Câu 12: Bộ ba nào dưới đây là bộ ba vô nghĩa (không mã hoá axit amin) làm nhiệm vụ báo hiệu kết thúc việc tổng hợp prôtêin?
A. 5’AUA3’, 5’AUG3’, 5’UGA3’...nhân đôi ADN ngoài nhân (trong ti thể, lạp thể) diễn ra
            A. độc lập với sự nhân đôi của ADN trong nhân.
            B. phụ thuộc với sự nhân đôi của ADN trong nhân.
            C. phụ thuộc với sự nhân đôi của tế bào.
            D. trước khi nhân đôi của ADN trong nhân.
Câu 18: Cơ chế nhân đôi của ADN trong nhân là cơ sở
            1. đưa đến sự nhân đôi của NST.             2. đưa đến sự nhân đôi của ti thể.
            3. đưa đến sự nhân đôi của trung tử.        4. đưa đến sự nhân đôi của lạp thể.
Có bao nhiêu ý đúng?
A. 4.              B. 2.                   C. 1.                   D. 3.
Câu 19: Sau khi kết thúc nhân đôi, từ một ADN mẹ đã tạo nên
           A. hai ADN, trong đó mỗi ADN có một mạch cũ và một mạch mới được tổng hợp.
            B. một ADN mới hoàn toàn và một ADN cũ.
            C. hai ADN mới hoàn toàn.
            D. hai ADN, trong đó mỗi mạch có sự xen đoạn cũ và đoạn mới được tổng hợp.
Câu 20: Phân tử ADN ở vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển E.coli này sang môi trường chỉ có N14 thì sau 4 lần sao chép sẽ có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N15?
            A. Có 4 phân tử ADN.                                   B. Có 2 phân tử ADN.          
C. Có 8 phân tử ADN.                                   D. Có 16 phân tử ADN.
Câu 21: Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có sự khác biệt với sự nhân đôi ADN ở E.coli về:
            1 - Chiều tổng hợp;     2 – Các enzim tham gia;    3 – Thành phần tham gia;       
4 - Số lượng các đơn vị nhân đôi;                   5 – Nguyên tắc nhân đôi.
Tổng hợp số câu đúng là
A. 1, 2.              B. 2, 3.                   C. 2, 4.                   D. 3, 5.
Câu 22: Trên một đoạn mạch khuôn của phân tử ADN có số nuclêôtit các loại như sau: A = 60, G = 120, X = 80, T = 30. Sau một lần nhân đôi đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu?
            A. A = T = 180, G = X = 110.                        B. A = T = 150, G = X = 140.
            C... Loại ARN nào mang bộ ba đối mã (anticôđon)?
            A. mARN.               B. tARN.             C. rARN.              D. ARN của vi rút
Có bao nhiêu ý đúng?
A. 3.              B. 1.                   C. 4.                   D. 2.
Câu 28: Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN pôlimeraza đã di chuyển theo chiều
 A. từ 3’ đến 5’.           B. từ giữa gen.     C. chiều ngẫu nhiên.   D. từ 5’ đến 3’.
Câu 29: mARN được tổng hợp ngược chiều với
   1. mạch khuôn của gen           2. mạch bổ sung của gen          3. Mạch 5’→3’ của gen
Có bao nhiêu ý đúng?
A. 1.              B. 2.                   C. 3.                   D. 0.
Câu 30: Trình tự nào sau đây phù hợp với trình tự nuclêôtit được phiên mã từ một gen có đoạn mạch bổ sung là 5’AGX TTA GXA3’?
            A. 5’TXG AAT XGT3’.                                       B. 5’UXG AAU XGU3’.
            C. 5’AGX TTA GXA3’.                                       D. 5’AGX UUA GXA3’.
Câu 34: Quá trình dịch mã kết thúc khi
A. ribôxôm rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu phần lớn và bé.
B. ribôxôm gắn axit amin mêtiônin vào vị trí cuối cùng của chuỗi pôlipeptit.
C. ribôxôm tiếp xúc với 1 trong các mã bộ ba UAU, UAX, UXG.
D. ribôxôm tiếp xúc với 1 trong các mã bộ ba UAA, UAG, UGA.
Câu 32: Khi dịch mã, bộ ba đối mã (anticôđon) tiếp cận với bộ ba mã sao (côđon) theo chiều nào?
            A. Từ 5’ đến 3’.                                              B. Từ 3’ đến 5’.                      
C. Tiếp cận ngẫu nhiên.                                  D. Luân phiên theo A và P.
Câu 33: Đối với quá trình dịch mã di truyền điều không đúng với ribôxôm là
            A. trượt từ đầu 5’ đến 3’ trên mARN.
            B. bắt đầu tiếp xúc với mARN từ mã bộ ba AUG.
            C. tách thành hai tiểu phần sau khi hoàn thành dịch mã.
            D. vẫn giữ nguyên cấu trúc sau khi hoàn thành việc tổng hợp prôtêin.
Câu 34: Điều hoà hoạt động của gen chính là
            A. điều hoà lượng mARN của gen được tạo ra

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_12_chuyen_de_1_co_che_di_tr.doc