Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 8: Cá thể và quần thể

Câu 1. Khái niệm môi trường nào sau đây là đúng?

A. Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh ở xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp tới sinh vật.

B. Môi trường bao gồm tất cả các nhân tố ở xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.

C. Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật.

D. Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố hữu sinh ở xung quanh sinh vật.

Câu 2. Các nhân tố sinh thái là

A. tất cả các yếu tố xung quanh sinh vật, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống của sinh vật.

B. tất cả các nhân tố vật lí và hoá học của môi trường xung quanh sinh vật (nhân tố vô sinh).

C. những mối quan hệ giữa một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) này với một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh (nhân tố hữu sinh).

D. những tác động của con người đến môi trường.

Câu 3. Có các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường

A. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.

B. vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.

C. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn.

D. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật.

Câu 4. Giới hạn sinh thái là 

A. khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó loài có thể sống tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

B. khoảng xác định ở đó loài sống thuận lợi nhất hoặc sống bình thường nhưng năng lượng bị hao tổn tối thiểu.

C. khoảng chống chịu ở đó đời sống của loài ít bất lợi.     

D. khoảng cực thuận, ở đó loài sống thuận lợi nhất 

Câu 5. Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái

A. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất.  

B. ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.

C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường.          

D. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất.

docx 7 trang letan 17/04/2023 6020
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 8: Cá thể và quần thể", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 8: Cá thể và quần thể

Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 8: Cá thể và quần thể
ộng của con người đến môi trường.
Câu 3. Có các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường
A. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.
B. vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.
C. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn.
D. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật.
Câu 4. Giới hạn sinh thái là 
A. khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó loài có thể sống tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
B. khoảng xác định ở đó loài sống thuận lợi nhất hoặc sống bình thường nhưng năng lượng bị hao tổn tối thiểu.
C. khoảng chống chịu ở đó đời sống của loài ít bất lợi. 
D. khoảng cực thuận, ở đó loài sống thuận lợi nhất 
Câu 5. Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái
A. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất.	
B. ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.
C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường. 	 
D. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất.
Câu 6. Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,60C đến 420C. Điều giải thích nào dưới đây là đúng?
A. nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên.
B. nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, > 420C gọi là giới hạn trên.
C. nhiệt độ < 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên.
D. nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn trên, 420C gọi là giới hạn dưới.
Câu 7. Nơi ở là 
A. khu vực sinh sống của sinh vật.	 B. nơi thường gặp của loài.
C. khoảng không gian sinh thái.	 D. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật
Câu 8. Ổ sinh thái là
A. khu vực sinh sống của sinh vật.
B. nơi thường gặp của loài.
C. khoảng không gian sinh thái có tất cả các điều kiện quy định cho sự tồn tại, phát triển ổn định lâu dài của loài.
D. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật
Câu 9. Sự phân hóa ổ sinh thái của sinh vật có tác dụng:
A.Giảm độ đa dạng của sinh vật	B.Giảm sự phân hóa về mặt hình thái của sinh vật.
C.Tăn.... cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định
Tổ hợp câu đúng là
A. 1, 2, 3.	B. 2, 3, 6.	C. 3, 4, 5.	D. 4, 5, 6.
Câu 12. Ví dụ nào sau đây là quần thể?
A. Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau.
B. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao.
C. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam.
D. Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới.
Câu 13. Kết quả của quá trình hình thành quần thể như thế nào?
A. Giữa các cá thể cùng loài chỉ hình thành những mối quan hệ hỗ trợ, chúng tập hợp lại thành quần thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh.
B. Giữa các cá thể cùng loài chỉ hình thành những mối quan hệ, chúng tập hợp lại thành quần thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh.
C. Giữa các cá thể cùng loài chỉ hình thành những mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau, chúng tập hợp lại thành quần thể ổn định, chưa thích nghi hoàn toàn với điều kiện ngoại cảnh.
D. Giữa các cá thể cùng loài gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua các mối quan hệ sinh thái và dần dần hình thành quần thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh.
Câu 14. Mối quan hệ nào là phổ biến nhất trong quần thể ?
A. Quan hệ hỗ trợ 	B. Quan hệ cạnh tranh 
C. Quan hệ kí sinh cùng loài 	D. Quan hệ ăn thịt đồng loại
Câu 15. Điều nào sau đây không đúng đối với vai trò của quan hệ hỗ trợ?
A. Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định.	B. Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường.
C. Tạo nguồn dinh dưỡng cho quần thể.	
D. Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của quần thể.
Câu 16. Thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng lẻ ?
A. Làm giảm nhiệt độ không khí cho cây.	B. Giữ được độ ẩm của đất.
C. Thuận lợi cho sự thụ phấn.	
D. Giảm bớt sức thổi của gió, giảm thoát hơi nước, trao đổi chất nhanh.
Câu 17. Ý nào không đúng đối với động vật sống thành bầy đàn trong tự nhiên?
A. Có lợi trong việc tìm kiếm thức ăn.	B. Phát hiện kẻ thù nhanh hơn.
...tranh càng gay gắt thì các cá thẻ trong quần thể trở nên đối kháng
C. Quan hệ cạnh tranh dẫn đến làm thay đổi mật độ phân bố của các cá thể trong quần thể
D. Cạnh tranh không phải là đặc điểm thích nghi của quần thể
Câu 22. Khi mật độ trong quần thể cao quá thì
1. Có sự cạnh tranh gay gắt về nơi ở 	2. Tỉ lệ tử vong cao	 
3. Mức sinh sản tăng	4. Xuất cư tăng
Phương án trả lời đúng là
A. 1,2,3	B. 1,2,3,4	C. 2,3,4	D. 1,2,4
Câu 23. Điều nào sau đây không đúng đối với vai trò của quan hệ cạnh tranh?
A. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể.
B. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.
C. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
D. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.
Câu 24. Tỉ lệ giới tính thay đổi, không chịu ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây?
A. Điều kiện sống của môi trường.	
B. Mật độ cá thể của quần thể.
C. Mùa sinh sản, đặc điểm sinh sản, sinh lí và tập tính của sinh vật.	
D. Điều kiện dinh dưỡng.
Câu 25. Sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính của quần thể sinh vật có ý nghĩa:
A. Tạo sự cách li sinh sản	B. Điều chỉnh tỉ lệ đực cái cho phù hợp
C. Tạo điều kiện sinh sản với tốc độ nhanh	D. Giữ tỉ lệ giới tính trong quần thể là 1:1
Câu 26. Quần thể thông thường có những nhóm tuổi nào?
A. Nhóm trước sinh sản và nhóm sau sinh sản.	 
B. Nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản.
C. Nhóm còn non và nhóm trưởng thành.	 
D. Nhóm trước sinh sản, nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản.
Câu 27. Không có khái niệm tuổi nào sau đây?
A. Tuổi loài là tuổi trung bình của các cá thể trong loài.
B. Tuổi quần thể là tuổi trung bình của các cá thể trong quần thể.
C. Tuổi sinh thái là khoảng thời gian sống của cá thể cho đến khi chết vì những nguyên nhân sinh thái.
D. Tuổi sinh lí là khoảng thời gian tồn tại của cá thể từ lúc sinh cho đến khi chết vì già.
Câu 28. Trong tháp tuổi của quần thể trẻ có
A. nhóm tuổi trước sinh sản bé hơn các nhóm tuổi còn lại.
B. nhóm tuổi trước 

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_12_chuyen_de_8_ca_the_va_qu.docx