Đề khảo sát chất lượng Giữa kì II môn Toán 7 - Trường THCS Nghinh Xuyên
Câu 3: Đơn thức có bậc là :
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 4: cân tại . Biết góc có số đo bằng . Sốđo góc bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 5: HIK vuông tại có các cạnh góc vuông là . Độ dài cạnh huyền IK bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ?
A.
B.
C.
D.
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng Giữa kì II môn Toán 7 - Trường THCS Nghinh Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề khảo sát chất lượng Giữa kì II môn Toán 7 - Trường THCS Nghinh Xuyên
– 4x + 1 và N(x) = -3x4 + 2x3 –3x2 + 7x + 5 a/ Tính : M(x) + N(x) b/ Tính : M(x) - N(x) c/ Có thể viết ngay kết quả của phép trừ N(x) – M(x) hay không? Bài 2 (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, có và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. 1/ Chứng minh: ABD = EBD. 2/ Chứng minh: ABE là tam giác đều. 3/ Tính độ dài cạnh BC. Bài 3 (1 điểm): Chứng minh rằng : chia hết cho 11 Hết TRƯỜNG THCS NGHINH XUYÊN ĐỀ KSCL GIỮA KỲ II. NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: TOÁN 7 (Thời gian làm bài 90 phút không kể giao đề) ĐỀ LẺ I . TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng Câu 1: Kết quả của phép tính : là : Câu 2: Cho các đơn thức A = ; B = ; C = -2xy2 ; D = xy2 , ta có : A. Bốn đơn thức trên đồng dạng C. Hai đơn thức A và B đồng dạng B. Hai đơn thức A và C đồng dạng D. Hai đơn thức D và C đồng dạng Câu 3: Đơn thức 3xy5z có bậc là : A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 4: MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 400. Số đo góc P bằng: A. 800 B. 1000 C. 500 D. 1300 Câu 5: HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 5cm; 12cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng A. 13cm B. 14cm C. 15cm D.16cm Câu 6: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông A. 11cm; 12cm; 13cm B. 5cm; 7cm; 9cm C. 7cm; 7cm; 5cm D. 8cm; 15cm; 17cm II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Bài 1 (3 điểm): Cho hai đa thức : M(x) = 3x4 – 2x3 + 5x2 + 4x + 1 và N(x) = -3x4 + 2x3 –3x2 - 7x - 5 a/ Tính : M(x) + N(x) b/ Tính : M(x) - N(x) c/ Có thể viết ngay kết quả của phép trừ N(x) – M(x) hay không? Bài 2 (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, có và AB = 7cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. 1/ Chứng minh: ABD = EBD. 2/ Chứng minh: ABE là tam giác đều. 3/ Tính độ dài cạnh BC Bài 3 (1 điểm): Chứng minh rằng : chia hết cho 9 .................................Hết.................................... HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL GIỮA KỲ II . NĂM HỌ...EC = 5cm + 5cm = 10cm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3 = (10a + b) + (10b +a) = 11a + 11b chia hết cho 11 0,5 0,5 HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL GIỮA KỲ II . NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN TOÁN 7 (ĐỀ LẺ) Phần Câu Nội dung Điểm I 1 C 0,5 2 D 0,5 3 C 0,5 4 B 0,5 5 A 0,5 6 D 0,5 II Bài Nội dung Điểm 1 a)M(x) + N(x) = (3x4 – 2x3 + 5x2 +4x + 1) +(-3x4 + 2x3 –3x2 - 7x - 5) = (3x4 - 3x4) + (– 2x3 + 2x3) +(5x2–3x2) +(4x - 7x ) + (1 - 5) = 2x2 - 3x - 4 0,5 0,5 b)M(x) - N(x) = (3x4 – 2x3 + 5x2 + 4x + 1) - (-3x4 + 2x3 –3x2 - 7x - 5) = (3x4 + 3x4) + (– 2x3 - 2x3) +(5x2 + 3x2) +(4x + 7x ) + (1 + 5) = 6x4 - 4x3 + 8x2 +11x + 6 0,5 0,5 c) N(x) – M(x) = -(M(x) - N(x) = -(6x4 - 4x3 + 8x2 + 11x + 6) = -6x4 + 4x3 - 8x2 - 11x - 6 0,5 0,5 2 a) Chứng minh: ABD = EBD Xét ABD và EBD có: BD là cạnh huyền chung (gt) Vậy ABD = EBD (cạnh huyền – góc nhọn) b)Chứng minh: ABE là tam giác đều. ABD = EBD (cmt) AB = BE mà (gt) Vậy ABE có AB = BE và nên ABE đều. c) Tính độ dài cạnh BC Ta có (gt) (ABC vuông tại A) Mà đều) Nên AEC cân tại E EA = EC mà EA = AB = EB = 7cm Do đó EC = 7cm Vậy BC = EB + EC = 7cm + 7cm = 14cm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3 = (10a + b) - (10b +a) = 9a - 9b chia hết cho 9 0,5 0,5
File đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_giua_ki_ii_mon_toan_7_truong_thcs_ngh.doc