Đề khảo sát HSG đội tuyển Vật lí 9 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)

Câu 1(4,0đ):
    Lúc 7h sáng, một mô tô đi từ Sài Gòn đến Biên Hoà cách nhau 30 km. Lúc 7h20ph, mô tô còn cách Biên Hoà 10 km.
a. Tính vận tốc của mô tô.
b. Nếu mô tô đi liên tục không nghỉ thì sẽ đến Biên Hoà lúc mấy giờ.
Câu 2(5,0đ):
    Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng, người ta đổ chất lỏng đó vào 20g nước ở nhiệt độ 1000C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp đó là 37,50C. Khối lượng hỗn hợp là 140g. Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đó biết nhiệt độ ban đầu của nó là 200C. Nhiệt dung riêng của nước là c2 = 4200J/kg.K.
doc 3 trang Khải Lâm 30/12/2023 1960
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát HSG đội tuyển Vật lí 9 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề khảo sát HSG đội tuyển Vật lí 9 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)

Đề khảo sát HSG đội tuyển Vật lí 9 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)
 và 
vật B có trọng lượng lần lượt là 16N và 4,5N. Bỏ qua ma 
sát và khối lượng dây. Xem trọng lượng của các ròng rọc 
không đáng kể.
a. Vật A đi lên hay đi xuống.
b. Muốn vật A chuyển động đều đi lên 4cm thì vật B phải
có trọng lượng ít nhất là bao nhiêu và di chuyển bao nhiêu?
A
B
r
2r
2r
3r
3r
3r
nr
nr
Câu 5(2,0đ):
 Có mạch điện sau:
Kể từ A đến B thì cụm thứ i sẽ có i điện trở mắc song song và mỗi điện trở có giá trị là ir. Tính điện trở tương đương của mạch.
************** Hết **************
Họ tờn HS: .. Lớp .
Đáp án và thang điểm 
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
1
(2đ)
 a. Thời gian mô tô đi từ Sài Gòn đến khi cách Biên Hoà 10 km là:
 t’ = 7h20ph – 7h = 20p = (giờ.
- Quãng đường mô tô đã đi khi đó là: S’ = 30 - 10 = 20 (km).
 - Vận tốc của mô tô là: v = = = 60 (km/h).
b. Thời gian mô tô đã đi từ Sài Gòn đến Biên Hoà là:
 t = = = (giờ) = 30(phút)
Vậy mô tô đến Biên Hoà lúc 7h+30ph= 7h30ph
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
2
(2.5đ)
Tóm tắt:
m2= 20g = 0,02kg
t2 = 1000C
t = 37,50C
m = 140g = 0,14kg
t1 = 200C
c2= 4200J/kg.K.
c1 = ?
Giải:
Khối lượng của chất lỏng đó là:
m1 = 0,14 - 0,02 = 0,12(kg).
Nhiệt lượng do chất lỏng đó thu vào để nóng lên là:
Q1=m1c1(t - t1)=0,12.c1(37,5 - 20) = 2,1c1 (J)
Nhiệt lượng do 20g nước toả ra là:
Q2=m2.c2(t2 -t)=0,02.4200(100-37,5)=5250(J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1=Q2.
Hay: 2.1c1 = 5250 => c1 = 2500 J/kg.K
Vậy nhiệt dung riêng của chất lỏng đó là 2500J/kg.K.
0.25
0.5
0.5
0.5
0.5
0.25
3
(2.5đ)
- Sơ đồ vẽ lại:
R1
R6
R7
R5
R2
R3
R4
A
B
D
C
+
-
R234 = R2+R3+R4 = 3+5+4 = 12().
 RCD = = = 4(). 
R123456 = R1+RCD+R6 = 8 + 4 + 12 = 24 ().
 RAB= = = 12().
Hiệu điện thế hai đầu mạch là:
U = I. RAB = 1.12 = 12 (V).
 ICD= = = 0.5(A).
UCD= ICD.RCD = 0,5. 4 = 2(V). 
 I2 = I3 = I4 = = = (A).
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là:
 U3 = I3.R3 = . 5 = (V)
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
4
(2đ)
1
2
3
B
A
T1
T3
T2
a.
 - 

File đính kèm:

  • docde_khao_sat_hsg_doi_tuyen_vat_li_9_nam_hoc_2018_2019_co_dap.doc