Đề kiểm tra Học kì I môn Ngữ văn 8 (Có đáp án)
A. Phần trắc nghiệm khách quan: 3 điểm
Câu 1: Văn bản “Tôi đi học” của tác giả:
A. Ngô Tất Tố. C. Nguyên Hồng
B. Nam Cao D. Thanh Tịnh
Câu 2: Theo em, vì sao chị Dậu được gọi là điển hình về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám ?
A. Vì chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước đến nay.
B. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay.
C. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ nhưng vẫn giữ được những phẩm chất vô cùng cao đẹp.
D. Vì chị dậu là người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước sự áp bức của bọn thực dân phong kiến.
Câu 3: Dòng nào không nói lên đặc sắc về mặt nghệ thuật của đoạn trích
“ Trong lòng mẹ”:
A. Giàu chất trữ tình C. Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc
B. Có những hình ảnh so sánh độc đáo D. Có những hình ảnh nhân hoá đẹp
Câu 4: Câu nào trong các câu sau không phải là câu ghép?
A. Không ai nói gì, người ta lảng đi dần.
B. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi.
C. Hắn chửi đời và hắn chửi đời.
D. Rồi hắn cúi xuống tần mần gọt cạnh cái bàn lim.
Câu 5: Câu nào sau đây không sử dụng tình thái từ?
A. Những tên khổng lồ nào cơ?
B. Bác trai đã khá rồi chứ!
C. Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!
D. Trưa nay các em được về nhà cơ mà?
Câu 6: Tính chất của văn bản thuyết minhlà:
A. Chủ quan, giàu tình cảm, cảm xúc
B. Mang tính thời sự nóng bỏng.
C. Uyên bác, chọn lọc.
D. Tri thức chuẩn xác, khách quan hữu ích.
Câu 1: Văn bản “Tôi đi học” của tác giả:
A. Ngô Tất Tố. C. Nguyên Hồng
B. Nam Cao D. Thanh Tịnh
Câu 2: Theo em, vì sao chị Dậu được gọi là điển hình về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám ?
A. Vì chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước đến nay.
B. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay.
C. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ nhưng vẫn giữ được những phẩm chất vô cùng cao đẹp.
D. Vì chị dậu là người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước sự áp bức của bọn thực dân phong kiến.
Câu 3: Dòng nào không nói lên đặc sắc về mặt nghệ thuật của đoạn trích
“ Trong lòng mẹ”:
A. Giàu chất trữ tình C. Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc
B. Có những hình ảnh so sánh độc đáo D. Có những hình ảnh nhân hoá đẹp
Câu 4: Câu nào trong các câu sau không phải là câu ghép?
A. Không ai nói gì, người ta lảng đi dần.
B. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi.
C. Hắn chửi đời và hắn chửi đời.
D. Rồi hắn cúi xuống tần mần gọt cạnh cái bàn lim.
Câu 5: Câu nào sau đây không sử dụng tình thái từ?
A. Những tên khổng lồ nào cơ?
B. Bác trai đã khá rồi chứ!
C. Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!
D. Trưa nay các em được về nhà cơ mà?
Câu 6: Tính chất của văn bản thuyết minhlà:
A. Chủ quan, giàu tình cảm, cảm xúc
B. Mang tính thời sự nóng bỏng.
C. Uyên bác, chọn lọc.
D. Tri thức chuẩn xác, khách quan hữu ích.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Học kì I môn Ngữ văn 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Học kì I môn Ngữ văn 8 (Có đáp án)
10% Số cõu :4 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% Số cõu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% Số cõu:1 Số điểm:5 Tỉ lệ: 50% II Đề bài: A. Phần trắc nghiệm khách quan : 3 điểm Câu 1: Văn bản “Tôi đi học” của tác giả: A. Ngô Tất Tố. C. Nguyên Hồng B. Nam Cao D. Thanh Tịnh Câu 2: Theo em, vì sao chị Dậu được gọi là điển hình về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám ? A. Vì chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước đến nay. B. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay. C. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ nhưng vẫn giữ được những phẩm chất vô cùng cao đẹp. D. Vì chị dậu là người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước sự áp bức của bọn thực dân phong kiến. Câu 3: Dòng nào không nói lên đặc sắc về mặt nghệ thuật của đoạn trích “ Trong lòng mẹ”: A. Giàu chất trữ tình C. Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc B. Có những hình ảnh so sánh độc đáo D. Có những hình ảnh nhân hoá đẹp Câu 4: Câu nào trong các câu sau không phải là câu ghép? A. Không ai nói gì, người ta lảng đi dần. B. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. C. Hắn chửi đời và hắn chửi đời. D. Rồi hắn cúi xuống tần mần gọt cạnh cái bàn lim. Câu 5 : Câu nào sau đây không sử dụng tình thái từ ? A. Những tên khổng lồ nào cơ ? B. Bác trai đã khá rồi chứ ! C. Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi ! D. Trưa nay các em được về nhà cơ mà ? Câu 6 : Tính chất của văn bản thuyết minh là : A. Chủ quan, giàu tình cảm, cảm xúc B. Mang tính thời sự nóng bỏng. C. Uyên bác, chọn lọc. D. Tri thức chuẩn xác, khách quan hữu ích. Phần tự luận : 7 điểm Câu 1 : (2 điểm) Viết đoạn văn giải thích vì sao có thể nói chiếc lá thường xuân cuối cùng mà cụ Bơ-men vẽ trên tường là một kiệt tác? Câu 2 : (5 điểm) Hãy thuyết minh về một con vật nuôi mà em yêu thích. II. Hướng dẫn chấm I. Phần trắc nghiệm : mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 : D Câu 4 : D Câu 2 C Câu 5 : C Câu 3 D Câu 6 : D Câu 1: (2 điểm) - Hình thức : viết thành đoạn văn hoàn chỉnh - Nội dung: giải thích đ
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_ngu_van_8_co_dap_an.doc