Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Gia Lai

A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (15 câu, từ câu 1 đến câu 15) 
Câu 1: Nội dung nào sau đây không phải là hoạt động của cuộc vận động Duy tân do Phan Châu Trinh 
khởi xướng ở Trung Kì? 
A. Cải cách trang phục và lối sống. 
B. Thành lập Việt Nam Quang phục hội. 
C. Chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh. 
D. Mở trường dạy học với chương trình học tiến bộ. 
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không thuộc phong trào Cần vương ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX? 
A. Khởi nghĩa Yên Thế. B. Khởi nghĩa Bãi Sậy. 
C. Khởi nghĩa Ba Đình. D. Khởi nghĩa Hương Khê. 
Câu 3: Lực lượng chủ chốt của phong trào dân tộc Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ 
nhất là 
A. địa chủ, nông dân. B. tư sản, công nhân. 
C. nông dân, công nhân. D. tư sản và tiểu tư sản. 
Câu 4: Thực dân Pháp xây dựng nhiều công trình giao thông trong chương trình khai thác thuộc địa lần 
thứ nhất ở Việt Nam (1897 – 1914) nhằm 
A. thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. 
B. thực hiện mục đích khai thác và quân sự. 
C. khai hóa, mở mang cho Việt Nam. 
D. giúp Việt Nam xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại. 
Câu 5: Câu nói nổi tiếng “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là 
của ai ? 
A. Trương Định. B. Nguyễn Trung Trực. C. Nguyễn Hữu Huân. D. Nguyễn Tri Phương. 
Câu 6: Vai trò của những lực lượng xã hội mới nảy sinh ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần 
thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp là 
A. thúc đẩy phong trào công nhân bước đầu chuyển sang tự giác. 
B. tạo điều kiện bên trong cho khuynh hướng cứu nước mới. 
C. giúp các sĩ phu phong kiến chuyển hẳn sang lập trường tư sản. 
D. làm cho tầng lớp tư sản Việt Nam trở thành một giai cấp.
pdf 5 trang letan 20/04/2023 900
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Gia Lai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Gia Lai

Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Gia Lai
 của phong trào dân tộc Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ 
nhất là 
A. địa chủ, nông dân. B. tư sản, công nhân. 
C. nông dân, công nhân. D. tư sản và tiểu tư sản. 
Câu 4: Thực dân Pháp xây dựng nhiều công trình giao thông trong chương trình khai thác thuộc địa lần 
thứ nhất ở Việt Nam (1897 – 1914) nhằm 
A. thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. 
B. thực hiện mục đích khai thác và quân sự. 
C. khai hóa, mở mang cho Việt Nam. 
D. giúp Việt Nam xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại. 
Câu 5: Câu nói nổi tiếng “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là 
của ai ? 
A. Trương Định. B. Nguyễn Trung Trực. C. Nguyễn Hữu Huân. D. Nguyễn Tri Phương. 
Câu 6: Vai trò của những lực lượng xã hội mới nảy sinh ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần 
thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp là 
A. thúc đẩy phong trào công nhân bước đầu chuyển sang tự giác. 
B. tạo điều kiện bên trong cho khuynh hướng cứu nước mới. 
C. giúp các sĩ phu phong kiến chuyển hẳn sang lập trường tư sản. 
D. làm cho tầng lớp tư sản Việt Nam trở thành một giai cấp. 
Câu 7: Trước khi thực dân Pháp xâm lược năm 1858, Việt Nam là một quốc gia 
A. phong kiến, nửa thuộc địa. 
B. bị thực dân phương Tây xâm lược. 
C. phong kiến độc lập có chủ quyền. 
D. độc lập, có chủ quyền nhưng phụ thuộc vào nhà Thanh. 
Câu 8: Thắng lợi nào của nhân dân ta đã bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của 
Pháp trong cuộc xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884? 
A. Thắng lợi của quân và dân Đà Nẵng. B. Chiến thắng trên sông Vàm Cỏ Đông. 
C. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất. D. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai. 
Câu 9: Tổng đốc chỉ huy thành Hà Nội khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882-1883) là 
A. Hoàng Tá Viêm. B. Nguyễn Tri Phương. C. Trương Quang Đản. D. Hoàng Diệu. 
Câu 10: Năm 1904, Phan Bội Châu cùng các đồng chí của ông đã thành lập 
A. Việt Nam Quang phục hội. B. phong trào Đông Du. 
C. phong trào Duy tân. D. Hội...ơ bản công cuộc xâm lược Việt Nam vào nửa sau thế kỉ XIX sau khi 
A. chiếm Đà Nẵng và các tỉnh Nam Kì. B. kí kết Hiệp ước Hácmăng và Patơnốt. 
C. đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai. D. đánh chiếm kinh thành Huế. 
Câu 15: Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam đầu thế kỉ XX gồm 
A. tư sản dân tộc, công nhân và địa chủ. B. tư sản, nông dân và tiểu tư sản. 
C. công nhân, tư sản và tiểu tư sản thành thị. D. nông dân, tiểu tư sản thành thị và công nhân. 
B. PHẦN RIÊNG (Thí sinh thuộc hệ nào thì chỉ làm ở phần tương ứng dưới đây) 
I. Phần dành cho hệ GDPT (15 câu, từ câu 16 đến câu 30) 
Câu 16: Đường lối cải cách, mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978) xác định trung tâm là 
A. cải tổ chính trị. B. phát triến kinh tế, chính trị. 
C. phát triển văn hóa, giáo dục. D. phát triển kinh tế. 
Câu 17: Việt Nam có thể học hỏi được kinh nghiệm gì từ cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc? 
A. Thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế; áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. 
B. Chuyển mô hình kinh tế nông nghiệp tập thể sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 
C. Xây dựng mô hình nhà nước dân chủ, lấy phát triển chính trị làm trung tâm. 
D. Kiên trì nguyên tắc nhà nước của dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Việt Nam. 
Câu 18: Điểm nổi bật của nền kinh tế Trung Quốc trong thời kì đổi mới giai đoạn 1978 - 2000 là 
A. kinh tế nông - công nghiệp phát triển theo hướng tự cấp, tự túc. 
B. xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung. 
C. xây dựng nền kinh tế thị trường tự do. 
D. xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. 
Câu 19: Trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật, thành tựu nổi bật của Liên Xô năm 1949 là 
A. chế tạo thành công bom nguyên tử. B. đưa thành công con người lên Mặt Trăng. 
C. phóng tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất. D. phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái Đất. 
Câu 20: Mục đích trước hết của tổ chức Liên hợp quốc được nêu rõ trong Hiến chương là 
A. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa quân phiệt. 
B. duy ...thỏa thuận phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á. 
B. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. 
C. thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới. 
D. hợp tác giữa các nước nhằm khôi phục kinh tế sau chiến tranh. 
Câu 25: Trật tự hai cực Ianta được xác lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai khẳng định vị thế hàng đầu 
của hai cường quốc nào ? 
A. Mĩ và Pháp. B. Liên Xô và Anh. C. Liên Xô và Mĩ. D. Mĩ và Anh. 
Câu 26: Với chủ trương bảo vệ hòa bình thế giới, giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa và ủng hộ phong 
trào giải phóng dân tộc, Liên Xô trở thành 
A. anh cả của hệ thống xã hội chủ nghĩa. 
B. thành trì của nền hòa bình và phong trào cách mạng thế giới. 
C. thủ lĩnh của phe xã hội chủ nghĩa. 
D. thành trì của hệ thống xã hội chủ nghĩa. 
Câu 27: Điều kiện khách quan thuận lợi nào giúp nhân dân một số nước Đông Nam Á nổi dậy giành độc 
lập năm 1945 ? 
A. Quân phiệt Nhật đầu hàng Đồng minh. B. Quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật Bản. 
C. Phát xít Đức đầu hàng quân Đồng minh. D. Liên Xô đánh thắng quân phiệt Nhật Bản. 
Câu 28: Nhận xét nào dưới đây là đúng về tình hình chung của Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ 
hai đến năm 2000? 
A. Sau khi giành độc lập, bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện cực kỳ khó khăn. 
B. Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc phát triển mạnh mẽ, các nước đã giành được độc lập. 
C. Xây dựng và phát triển kinh tế đạt nhiều thành tựu, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. 
D. Trở thành những quốc gia độc lập, xây dựng và phát triển đất nước đạt được nhiều thành tựu. 
Câu 29: Lý do nhóm 5 nước sáng lập ASEAN chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại trong những 
năm 60 - 70 của thế kỉ XX là 
A. để mở rộng thị trường xuất khẩu. 
B. muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. 
C. không muốn phụ thuộc vào vốn và thị trường bên ngoài. 
D. chiến lược kinh tế hướng nội bộc lộ nhiều hạn chế. 
Câu 30: Hành động gây h

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_khao_sat_chat_luong_dau_nam_mon_lich_su_lop_12_n.pdf