Đề kiểm tra kiến thức môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 21

Câu 1. Sau năm 1954, nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau là do

A. Pháp không thi hành các điều khoản của Hiệp định Giơnevơ.

B. âm mưu của đế quốc Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm.

C. thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Giơnevơ.

D. quy định bởi các điều khoản của Hiệp định Giơnevơ.

Câu 2. Ngày 10 - 10 - 1954 ở miền Bắc Việt Nam diễn ra sự kiện lịch sử nào sau đây?

A. Toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi miền Bắc.

B. Trung ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân Thủ đô.

C. Quân ta tiến vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội.

D. Hiệp định Giơnevơ được kí kết tại Hà Nội.

Câu 3. Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp(1946 - 1954) kết thúc, miền Bắc nước ta đã cơ bản hoàn thành 

A. công cuộc khôi phục kinh tế.                             B. cách mạng ruộng đất.

C. cách mạng xã hội chủ nghĩa.                              D. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

Câu 4. Điều khoản nào của Hiệp định Giơnevơ chưa được thực hiện khi Pháp rút quân khỏi miền Nam Việt Nam (5 - 1956) ?

A. Ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.

B. Tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử để thống nhất đất nước.

C. Tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

D. Lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời.

Câu 5. Đặc điểm nổi bật nhất của tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là

A. Mĩ thay chân Pháp đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam.

B. miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ.

C. miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và tiến lên chủ nghĩa xã hội.

D. đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau.

Câu 6. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng miền Bắc nước ta giai đoạn 1954 - 1975 là

A. cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế.              

B. tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

C. chi viện cho miền Nam kháng chiến chống Mĩ.

D. chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ.

Câu 7. Nhiệm vụ trước mắt của miền Bắc nước ta sau năm 1954 là

A. chống lại các cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ.

B. cải tạo quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.

C. hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế.

D. xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.

doc 4 trang letan 20/04/2023 5220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra kiến thức môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 21", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra kiến thức môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 21

Đề kiểm tra kiến thức môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 21
(5 - 1956) ?
A. Ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
B. Tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử để thống nhất đất nước.
C. Tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
D. Lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời.
Câu 5. Đặc điểm nổi bật nhất của tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là
A. Mĩ thay chân Pháp đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam.
B. miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ.
C. miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và tiến lên chủ nghĩa xã hội.
D. đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau.
Câu 6. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng miền Bắc nước ta giai đoạn 1954 - 1975 là
A. cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế.	
B. tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. chi viện cho miền Nam kháng chiến chống Mĩ.
D. chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ.
Câu 7. Nhiệm vụ trước mắt của miền Bắc nước ta sau năm 1954 là
A. chống lại các cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ.
B. cải tạo quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
C. hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế.
D. xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Câu 8. Sau năm 1954, chủ trương nào của Đảng, Chính phủ làm cho bộ mặt nông thôn miền Bắc có nhiều thay đổi?
A. Hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. Cải tạo quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
C. Thực hiện cải cách ruộng đất.
D. Xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Câu 9. Kết quả lớn nhất của công cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954 - 1956) là
A. củng cố khối liên minh công - nông.
B. mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
C. khẩu hiệu “người cày có ruộng” thành hiện thực.
D. góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh.
Câu 10. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1 - 1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm vì
A. ngoài dùng bạo lực, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác.
B. Mĩ và Diệm âm mưu phá bỏ Hiệp định Giơnevơ, chia cắt l...ảng Lao động Việt Nam (9 - 1960) xác định cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của cách mạng cả nước ?
A. Quan trọng nhất.	B. Cơ bản nhất.	
C. Quyết định nhất.	 	D. Quyết định trực tiếp.
Câu 15. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 - 1960) xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của cách mạng cả nước ?
A. Quan trọng nhất.	B. Cơ bản nhất.	
C. Quyết định nhất.	 	D. Quyết định trực tiếp.
Câu 16. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 - 1960) đã đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam thời kì 1954 - 1975 là
A. hoàn thành cách mạng ruộng đất, khôi phục kinh tế.
B. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
C. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
D. đẩy mạnh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
Câu 17. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 - 1960) lấy lĩnh vực nào làm nền tảng để tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ?
A. Nông nghiệp. 	B. Công nghiệp nặng.
C. Công nghiệp nhẹ.	D. Thương nghiệp.
Câu 18. Một trong những nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) ở miền Bắc Việt Nam là
A. củng cố khối liên minh công nông.	B. phát triển kinh tế nhiều thành phần.
C. phát triển công nghiệp và nông nghiệp.	D. đẩy mạnh cải cách ruộng đất.
Câu 19. Những thành tựu đạt được trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) ở miền Bắc Việt Nam đã
A. làm thay đổi bộ mặt nông thôn miền Bắc.	
B. giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân.
C. củng cố vững chắc khối liên minh công - nông.	
D. làm thay đổi bộ mặt xã hội miền Bắc.
Câu 20. Từ cuối năm 1960, đế quốc Mĩ buộc phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam vì
A. muốn thí điểm một hình thức chiến tranh kiểu mới.
B. hình thức thống trị bằng chính quy...3. Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) của Mĩ là
A. dồn dân lập “ấp chiến lược”.
B. cố giành lại thế chủ động trên chiến trường.
C. “dùng người Việt đánh người Việt”.
D. “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
Câu 24. Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) thực hiện ở miền Nam Việt Nam, biện pháp nào được đế quốc Mĩ và chính quyền Sào Gòn coi như là “xương sống” ?
A. Lập “ấp chiến lược” (“ấp tân sinh”).	
B. Đưa “cố vấn” Mĩ vào miền Nam Việt Nam.
C. Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miền Nam.	
D. Tiến hành những hoạt động phá hoại miền Bắc.
Câu 25. Thắng lợi quân sự mở đầu vang dội của quân dân miền Nam chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) của Mĩ là
A. Ấp Bắc (Mĩ Tho).	B. Bình Giã (Bà Rịa).
C. An Lão (Bình Định).	D. Ba Gia (Quảng Ngãi).
Câu 26. Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) của đế quốc Mĩ, quân dân miền Nam Việt Nam nổi dậy tiến công địch trên cả ba vùng chiến lược là rừng núi, đồng bằng nông thôn và
A. trung du.	B. đô thị.	C. duyên hải.	D. vùng sau lưng địch.
Câu 27. Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) của đế quốc Mĩ, quân dân miền Nam Việt Nam nổi dậy tiến công địch bằng cả ba mũi giáp công là chính trị, quân sự và
A. ngoại giao.	B.kinh tế.	C. vũ trang.	D. binh vận.
Câu 28. Lực lượng quân đội đóng vai trò chủ yếu trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1965 - 1968) của Mĩ là
A. quân đội Sài Gòn.
B. quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.
C. cố vấn quân sự Mĩ.
D. quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ.
Câu 29. Thắng lợi quân sự nào của quân dân miền Nam Việt Nam làm cho chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) của Mĩ bị phá sản về cơ bản?
A. Đồng Xoài (Bình Phước).	B. An Lão (Bình Định).
C. Ba Gia (Quảng Ngãi).	D. Bình Giã (Bà Rịa).
Câu 30. Chiến dịch quân sự nào của quân dân miền Nam Việt Nam đã đánh thắng các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” được Mĩ sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt” (19

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_kien_thuc_mon_lich_su_lop_12_bai_21.doc