Đề ôn kiểm tra học kì II môn Sinh học Lớp 12

Câu 1: Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi 

A. điều kiện sống phân bố đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. 

B. điều kiện sống phân bố không đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. 

C. điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. 

D. điều kiện sống phân bố không đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

Câu 2: Tập hợp sinh vật nào dưới đây được xem là một quần thể giao phối ?

A. Những con mối sống trong một tổ mối ở chân đê.   B. Những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ.

C. Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa.          D. Những con cá sống trong cùng một cái hồ.

Câu 3: Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái? 

(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. 

(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh. 

(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá. 

(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí. 

(5) Bảo vệ các loài thiên địch. 

(6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại. 

Phương án đúng là: A. (1), (2), (3), (4).         B. (2), (3), (4), (6)       . C. (2), (4), (5), (6).    D. (1), (3), (4), (5).

Câu 4: Nấm và vi khuẩn lam trong địa y có mối quan hệ

A. hội sinh.                 B. ký sinh.                   C. cộng sinh.               D. cạnh tranh.

Câu 5: Giải thích nào dưới đây không hợp lí về sự thất thoát năng lượng rất lớn qua mỗi bậc dinh dưỡng?

A. Phần lớn năng lượng được tích vào sinh khối. 

 B. Phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt cho cơ thể.

C. Một phần năng lượng mất qua chất thải (phân, nước tiểu...).

D. Một phần năng lượng mất qua các phần rơi rụng (lá rụng, xác lột...).

Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng với tháp sinh thái?

A. Tháp khối lượng bao giờ cũng có dạng chuẩn.

B. Các loại tháp sinh thái bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh hướng lên trên.

C. Các loại tháp sinh thái không phải bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh hướng lên trên.

D. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng chuẩn.

Câu 7: Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, nhóm sinh vật có sinh khối lớn nhất là

A. sinh vật tiêu thụ cấp II.      B. sinh vật sản xuất.     C. sinh vật phân hủy.    D. sinh vật tiêu thụ cấp I.

Câu 8: Trong quần xã sinh vật, nếu một loài sống bình thường nhưng vô tình gây hại cho cho loài khác, đó là mối quan hệ

A. sinh vật này ăn sinh vật khác         B. hợp tác        C. kí sinh         D. ức chế cảm nhiễm.

doc 3 trang letan 19/04/2023 4140
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn kiểm tra học kì II môn Sinh học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn kiểm tra học kì II môn Sinh học Lớp 12

Đề ôn kiểm tra học kì II môn Sinh học Lớp 12
các nguồn tài nguyên không tái sinh. 
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá. 
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí. 
(5) Bảo vệ các loài thiên địch. 
(6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại. 
Phương án đúng là: A. (1), (2), (3), (4). 	B. (2), (3), (4), (6)	. C. (2), (4), (5), (6). 	D. (1), (3), (4), (5).
Câu 4: Nấm và vi khuẩn lam trong địa y có mối quan hệ
A. hội sinh. 	B. ký sinh. 	C. cộng sinh. 	D. cạnh tranh.
Câu 5: Giải thích nào dưới đây không hợp lí về sự thất thoát năng lượng rất lớn qua mỗi bậc dinh dưỡng?
A. Phần lớn năng lượng được tích vào sinh khối. 
 B. Phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt cho cơ thể.
C. Một phần năng lượng mất qua chất thải (phân, nước tiểu...).
D. Một phần năng lượng mất qua các phần rơi rụng (lá rụng, xác lột...).
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng với tháp sinh thái?
A. Tháp khối lượng bao giờ cũng có dạng chuẩn.
B. Các loại tháp sinh thái bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh hướng lên trên.
C. Các loại tháp sinh thái không phải bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh hướng lên trên.
D. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng chuẩn.
Câu 7: Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, nhóm sinh vật có sinh khối lớn nhất là
A. sinh vật tiêu thụ cấp II. B. sinh vật sản xuất. C. sinh vật phân hủy. D. sinh vật tiêu thụ cấp I.
Câu 8: Trong quần xã sinh vật, nếu một loài sống bình thường nhưng vô tình gây hại cho cho loài khác, đó là mối quan hệ
A. sinh vật này ăn sinh vật khác	B. hợp tác	C. kí sinh	D. ức chế cảm nhiễm.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về diễn thế sinh thái?
A. Trong diễn thế sinh thái, các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau.
B. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có một quần xã sinh vật nào.
C. Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định.
D. Trong diễn thế sinh thái, sự biến đổi của quần xã diễn ra độc lập với sự biến đổi điều kiện ngoại cả... độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
B. sinh vật tận được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường sống
C. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
D. các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường sống
Câu 14: Vai trò của quan hệ cạnh tranh trong quần thể là
A. tạo cho số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể
B. tạo cho số lượng giảm hợp lí và sự phân bố các cá thể trong quần thể đồng đều trong khu phân bố, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể
C. tạo cho số lượng tăng hợp lí và sự phân bố của các cá thể trong quần thể theo nhóm trong khu phân bố, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể
D. tạo cho số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức tối đa, đảm bảo sự tồn tại phát triển của quần thể
Câu 15: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái? 
A. Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm. 
B. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại. 
C. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải,... chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn. 
D. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất rồi trở lại môi trường. 
Câu 16: Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái như thế nào?
A. có thể kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người
B. có thể chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên
C. có thể hiểu biết được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật, dự đoán được các quần xã tồn tại trước đó và quần xã sẽ thay thế trong tương lai
D. có thể chủ động điều...ài ong hút mật hoa đó thì 
A. loài ong có lợi còn loài hoa bị hại. 	 B. cả hai loài đều không có lợi cũng không bị hại. 
C. loài ong có lợi còn loài hoa không có lợi cũng không bị hại gì. D. cả hai loài đều có lợi. 
Câu 20: Một trong những xu hướng biến đổi trong quá trình diễn thế nguyên sinh trên cạn là 
A. sinh khối ngày càng giảm. B. độ đa dạng của quần xã ngày càng cao, lưới thức ăn ngày càng phức tạp. 
C. tính ổn định của quần xã ngày càng giảm. 
D. độ đa dạng của quần xã ngày càng giảm, lưới thức ăn ngày càng đơn giản. 
Câu 21: Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh là 12%/năm, tỉ lệ tử vong là 8%/năm và tỉ lệ xuất cư là 2%/năm. Sau một năm, số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đoán là 
A. 11020. 	B. 11180. 	C. 11260.	 D. 11220. 
Câu 22: Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì? 
A. Ở Việt Nam, hàng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều. 
B. Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. 
C. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC. 
D. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 năm đến 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm.
Câu 23: Cho một lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngô, châu chấu ăn lá ngô, chim chích và ếch xanh đều ăn châu chấu và sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh. Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 
A. châu chấu và sâu.	 B. rắn hổ mang và chim chích. 	C. rắn hổ mang. 	D. chim chích và ếch xanh. 
Câu 24: Khi trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều loài gần nhau về nguồn gốc và có chung nguồn sống thì sự cạnh tranh giữa các loài sẽ 
A. làm chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái. 	B. làm cho các loài trên đều bị tiêu diệt. 
C. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh. 	D. làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài. 
Câu 25: Trong chu trình sinh địa hoá, nhóm sinh vật 

File đính kèm:

  • docde_on_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_12.doc