Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 11 - Đề số 01 - Trường THPT Trần Phú
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM)
Câu 1: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai ?
A. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2.
B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan.
C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.
Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12 ?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.
Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C6H14 ?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.
Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C4H9Cl ?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.
Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H11Cl ?
A. 6 đồng phân. B. 7 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 8 đồng phân.
Câu 6: Hợp chất X có công thức cấu tạo thu gọn nhất là :
Hãy cho biết trong phân tử X các nguyên tử C dùng bao nhiêu electron hoá trị để tạo liên kết C–H.
A. 10. B. 16. C. 14. D. 12.
Câu 7: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là :
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 8: Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+1. M thuộc dãy đồng đẳng nào ?
A. ankan. B. không đủ dữ kiện để xác định.
C. ankan hoặc xicloankan. D. xicloankan.
Câu 9: Cho các ankan sau :
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 11 - Đề số 01 - Trường THPT Trần Phú
o thu gọn nhất là : Hãy cho biết trong phân tử X các nguyên tử C dùng bao nhiêu electron hoá trị để tạo liên kết C–H. A. 10. B. 16. C. 14. D. 12. Câu 7: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là : A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 8: Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+1. M thuộc dãy đồng đẳng nào ? A. ankan. B. không đủ dữ kiện để xác định. C. ankan hoặc xicloankan. D. xicloankan. Câu 9: Cho các ankan sau : Tên thông thường của các ankan sau đây có tên tương ứng là : A. (1) : iso-pentan ; (2) : tert-butan ; (3) : iso-propan ; (4) : n-butan ; (5) : neo-hexan. B. (1) : iso-pentan ; (2) : neo-pentan ; (3) : iso-propan ; (4) : n-butan ; (5) : neo-hexan. C. (1) : iso-pentan ; (2) : neo-pentan ; (3) : sec-propan ; (4) : n-butan ; (5) : neo-hexan. D. (1) : iso-pentan ; (2) : neo-pentan ; (3) : iso-butan ; (4) : n-butan ; (5) : neo-hexan. Câu 10: Cho các chất : (X) (Y) (P) (Q) Tên thông thường của các ankan sau đây có tên tương ứng là : A. (X) : iso-butan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-butan ; (Q) : n-pentan. B. (X) : iso-pentan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-propan ; (Q) : n-pentan. C. (X) : iso-pentan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-butan ; (Q) : n-hexan. D. (X) : iso-pentan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-butan ; (Q) : n-pentan. Câu 11: Ankan Y phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỉ khối hơi so với H2 bằng 61,5. Tên của Y là : A. butan. B. propan. C. Iso-butan. D. 2-metylbutan. Câu 12: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là : A. 3,3-đimetylhecxan. C. isopentan. B. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan Câu 13: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là : A. 3-metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 2-...crakinh. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là : A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96. Câu 19: Crakinh 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị crakinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là : A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 60%. Câu 20: Crakinh n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị crakinh. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2. Giá trị của x là : A. 140. B. 70. C. 80. D. 40. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp cần dùng 85,12 lít O2 (đktc), thu được 96,8 gam CO2 và m gam H2O. Công thức phân tử của A và B là : A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Bài 1: Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H2 bằng 39,25. Tên của Y là : Bài 2: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là :
File đính kèm:
- de_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_11_de_so_01_truong_thpt_tran_phu.docx