Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 11 - Đề số 02 - Trường THPT Trần Phú

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(7,0 ĐIỂM)

Câu 1: Ankan có tên của X là : 

A. 1,1,3-trimetylheptan.                                  B. 2,4-đimetylheptan.

C. 2-metyl-4-propylpentan.                            D. 4,6-đimetylheptan.

Câu 2: Ankan có tên là :

A. 3,4-đimetylpentan.                                     B. 2,3-đimetylpentan. 

C. 2-metyl-3-etylbutan.                                  D. 2-etyl-3-metylbutan.     

Câu 3: Ankan có tên là :

A. 3- isopropylpentan.                                                B. 2-metyl-3-etylpentan.

C. 3-etyl-2-metylpentan.                                 D. 3-etyl-4-metylpentan.

Câu 4: Ankan có tên là :

A. 2-metyl-2,4-đietylhexan.                           B. 2,4-đietyl-2-metylhexan.

C. 3,3,5-trimetylheptan.                                 D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan.

Câu 5: Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : là :

A. 3-etyl-2-clobutan.                                      B. 2-clo-3-metylpetan.

         C. 2-clo-3-etylpentan.                                     D. 3-metyl-2-clopentan.

docx 3 trang letan 17/04/2023 2900
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 11 - Đề số 02 - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 11 - Đề số 02 - Trường THPT Trần Phú

Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 11 - Đề số 02 - Trường THPT Trần Phú
. 3-clo-4-nitropentan. 	D. 4-nitro-3-clopentan.
Câu 8: Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là :
A. 2,2,4-trimetylpentan.	B. 2,4-trimetylpetan.
C. 2,4,4-trimetylpentan.	D. 2-đimetyl-4-metylpentan.
Câu 9: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2-clo-3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: 
A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2.	B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3. 
C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl.	D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3.
Câu 10: 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử ?
A. 8C,16H.	B. 8C,14H.	C. 6C, 12H.	D. 8C,18H.
Câu 11: Hợp chất 2,2-đimetylpropan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I ?
A. 1 gốc.	B. 4 gốc.	C. 2 gốc.	D. 3 gốc.
Câu 12: Cho etan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỉ khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Hãy cho biết nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 đã phản ứng là bao nhiêu ?
A. 0,24 mol.	B. 0,16 mol.	C. 0,40 mol.	D. 0,32 mol.
Câu 13: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là 
	A. 0,48 mol.	B. 0,36 mol.	 	C. 0,60 mol.	D. 0,24 mol.
Câu 14: Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 44 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Giá trị của V là :
A. 8,96.	B. 11,20.	C. 13,44.	D. 15,68.
Câu 15: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là :
A. 6,3.	B. 13,5.	C. 18,0.	D. 19,8.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là :
A. 5,60.	B. 6,72.	C. 4,48.	D. 2,24.
Câu 17: Oxi hoá hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu được cho đi qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng của bình (1) tăng 6,3 gam và bình (2) có m gam kết tủa xuất hiện. Giá tr...trung bình là 36,25 gam/mol, hiệu suất phản ứng là 60%. 
Công thức phân tử của A là :
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. 
Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là :
Bài 3: Crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan được hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon. Dẫn toàn bộ X qua bình đựng 400 ml dung dịch brom a mol/l thấy khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so metan là 1,1875. 
	Giá trị a là :

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_11_de_so_02_truong_thpt_tran_phu.docx