Đề ôn tập môn Lịch sử 11 - Năm học 2019-2020
I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ngày 30/1/1933 gắn với sự kiện lịch sử đen tối nào của nước Đức?
A. Hit-le lên làm thủ tướng Đức. B. Đảng xã hội Đức từ chối hợp tác với Đảng cộng sản.
C. Đảng Quốc xã tăng cường hoạt động. D. Cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ.
Câu 2: Thành tựu lớn nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1925-1941 là
A. Đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày càng được tăng lên.
B. Hơn 60 triệu người dân Liên xô thoát nạn mù chữ.
C. Hoàn thành tập thể hoá nông nghiệp.
D. Liên xô từ một nước nông nghiệp trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.
Câu 3: Từ năm 1934, chính sách đối ngoại chủ yếu của Mĩ đối với các nước Mĩ Latinh là
A. láng giềng hữu nghị. B. láng giềng thân thiện.
C. láng giềng hợp tác. D. láng giềng đoàn kết.
Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế Mĩ giai đoạn đỉnh cao năm 1932?
A. Nền nông nghiệp đang vươn lên dẫn đầu các nước tư bản.
B. Số người thất nghiệp tăng lên một cách nhanh chóng.
C. Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân bùng nổ mạnh mẽ.
D. Sản lượng công nghiệp giảm sút nghiêm trọng.
Câu 5: Các nước tiến hành thiết lập chế độ độc tài phát xít, chạy đua vũ trang
A. Anh, Pháp, Nga. B. Đức, Italia, Nhật Bản.
C. Anh, Pháp , Mĩ. D. Đức, Mĩ, Nhật Bản.
Câu 6: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?
A. Công nghiệp. B. Thương nghiệp. C. Nông nghiệp. D. Tài chính ngân hàng.
Câu 7: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?
A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mĩ.
Câu 8: Hai khối đế quốc đối lập ra đời sau khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 là
A. Anh, Pháp, Nga và Đức, Áo- Hung, Italia. B. Anh, Pháp, Nga và Đức, Italia, Nhật Bản.
C. Anh, Pháp, Mĩ và Đức, Italia, Nhật Bản. D. Anh, Pháp, Mĩ và Đức, Áo- Hung, Italia.
Câu 9: Nội dung nào dưới đây phản ảnh đầy đủ nhất hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933?
A. Tàn phá nặng nề nền kinh tế, gây hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội.
B. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình của người thất nghiệp diễn ra.
C. Tàn phá nặng nề nền kinh tế, xã hội các nước tư bản chủ nghĩa.
D. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Lịch sử 11 - Năm học 2019-2020
vươn lên dẫn đầu các nước tư bản. B. Số người thất nghiệp tăng lên một cách nhanh chóng. C. Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân bùng nổ mạnh mẽ. D. Sản lượng công nghiệp giảm sút nghiêm trọng. Câu 5: Các nước tiến hành thiết lập chế độ độc tài phát xít, chạy đua vũ trang A. Anh, Pháp, Nga. B. Đức, Italia, Nhật Bản. C. Anh, Pháp , Mĩ. D. Đức, Mĩ, Nhật Bản. Câu 6: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào? A. Công nghiệp. B. Thương nghiệp. C. Nông nghiệp. D. Tài chính ngân hàng. Câu 7: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào? A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mĩ. Câu 8: Hai khối đế quốc đối lập ra đời sau khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 là A. Anh, Pháp, Nga và Đức, Áo- Hung, Italia. B. Anh, Pháp, Nga và Đức, Italia, Nhật Bản. C. Anh, Pháp, Mĩ và Đức, Italia, Nhật Bản. D. Anh, Pháp, Mĩ và Đức, Áo- Hung, Italia. Câu 9: Nội dung nào dưới đây phản ảnh đầy đủ nhất hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933? A. Tàn phá nặng nề nền kinh tế, gây hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội. B. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình của người thất nghiệp diễn ra. C. Tàn phá nặng nề nền kinh tế, xã hội các nước tư bản chủ nghĩa. D. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất. Câu 10: Nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xô từ năm từ năm 1925 đến năm 1941 là A. Phát triển công nghiệp giao thông vận tải. B. Phát triển công nghiệp nhẹ. C. Phát triển công nghiệp quốc phòng. D. Phát triển công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Câu 11: Tổ chức quốc tế nào ra đời để duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Tổ chức Liên hợp quốc. B. Hội liên hiệp quốc tế mới. C. Hội liên hiệp tư bản. D. Hội quốc Liên. Câu 12: Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Hai 1917, Nga trở thành nước A. quân chủ lập hiến. B. Xã hội chủ nghĩa. C. quân chủ chuyên chế. D. Cộng hòa. Câu 13: Cách mạng Tháng Mười Nga đã giả...Đông. Câu 17. Phong trào Ngũ tứ bùng nổ đầu tiên tại A. Nam Kinh. B. Bắc Kinh. C. Sơn Đông. D. Trực Lệ. Câu 18. Mục đích của phong trào Ngũ tứ là A. phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. B. lật đổ chính quyền Mãn Thanh. C. cải cách kinh tế, chính trị, xã hội Trung Quốc. D. đánh đuổi các nước đế quốc đang xâm lược Trung Quốc. Câu 19: Từ 1930, giai cấp nào nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng ba nước Đông Dương? A. Tư sản dân tộc. B. Vô sản. C. Tiểu tư sản. D. Sĩ phu phong kiến. Câu 20: Kẻ thù trước mắt của nhân dân Đông Dương trong những năm 1936 – 1939 là A. bọn phản động thuộc địa và chủ nghĩa phát xít. B. thực dân Pháp và phong kiến tay sai. C. thực dân Pháp và phát xít Nhật. D. Thực dân Pháp, phát xít Nhật và phong kiến tay sai. Câu 21: Phong trào độc lập dân tộc của ba nước Đông Dương trong những năm 1919 – 1939 so với trước chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm khác biệt gì? A. Kết hợp đấu tranh vũ trang và cải cách. B. Kết hợp đấu tranh vũ trang và ngoại giao. C. Có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương. D. Có sự lãnh đạo của giai cấp tư sản II. PHẦN TỰ LUẬN (3Đ) Câu 1 (1,5đ): Hoàn thành bảng so sách cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ và cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. Nội dung Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới Nhiệm vụ Lãnh đạo Lực lượng tham gia Kết quả Tính chất Câu 2 (1,5đ): Trình bày ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Cách mạng tháng Mười Nga đã tác động đến cách mạng nước ta như thế nào? ------ HẾT ------
File đính kèm:
- de_on_tap_mon_lich_su_11_nam_hoc_2019_2020.doc