Đề ôn thi THPT Quốc gia 2020 môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề: Cơ chế di truyền và biến dị

Câu 1. Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây? 

A. ADN. B. mARN. C. tARN. D. Prôtêin. 

Câu 2. Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 10% số nuclêôtit loại A. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử này là bao nhiêu? 

A. 10% B. 30% C. 20% D. 40%

Câu 3. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai? 

A. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi tỉ lệ (A+T)/(G+X) của gen. 

B. Đột biến điểm có thể không gây hại cho thể đột biến. 

C. Đột biến gen có thể làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô của gen. 

D. Những cơ thể mang alen đột biến đều là thể đột biến.

Câu 4. Khi nói về đột biến lặp đoạn NST, phát biểu nào sau đây sai?

 A. Đột biến lặp đoạn làm tăng số lượng gen trên 1 NST 

B. Đột biến lặp đoạn luôn có lợi cho thể đột biến 

C. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của 1 gen cùng nằm trên 1 NST. 

D. Đột biến lặp đoạn có thể dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo ra các gen mới. 

Câu 5. Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen AaBb, có một số tế bào xảy ra sự không phân li của tất cả các cặp NST ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, tạo ra các giao tử đột biến. Nếu giao tử đột biến này kết hợp với giao tử Ab thì tạo thành hợp tử có kiểu gen nào sau đây?

 A. AAaBbb. B. AaaBBb 

C. AAaBBb D. AaaBbb.

doc 6 trang letan 17/04/2023 4860
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi THPT Quốc gia 2020 môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề: Cơ chế di truyền và biến dị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn thi THPT Quốc gia 2020 môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề: Cơ chế di truyền và biến dị

Đề ôn thi THPT Quốc gia 2020 môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề: Cơ chế di truyền và biến dị
 đột biến gen, tạo ra các gen mới. 
Câu 5. Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen AaBb, có một số tế bào xảy ra sự không phân li của tất cả các cặp NST ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, tạo ra các giao tử đột biến. Nếu giao tử đột biến này kết hợp với giao tử Ab thì tạo thành hợp tử có kiểu gen nào sau đây?
 A. AAaBbb. B. AaaBBb 
C. AAaBBb D. AaaBbb.
Câu 6. Ba tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân bình thường, trong đó có 1 tế bào BD bd xảy ra hoán vị giữa alen D và alen d. Theo lí thuyết, kết thúc giảm phân có thể tạo ra 
A. tối đa 8 loại giao tử. 
B. loại giao tử mang 3 alen trội chiếm tỉ lệ 1/8. 
C. 6 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau 
D. 4 loại giao tử với tỉ lệ 5 : 5 : 1 : 1.
Câu 7. Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Giả sử có 1 thể đột biến của loài này chỉ bị đột biến mất đoạn nhỏ không chứa tâm động ở 1 NST thuộc cặp số 5. Cho biết không phát sinh đột biến mới, thể đột biến này giảm phân bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về thể đột biến này? 
I. Giao tử được tạo ra từ thể đột biến này có 12 NST.
 II. Mức độ biểu hiện của tất cả các gen trên NST số 5 đều tăng lên. 
III. Trong tổng số giao tử được tạo ra có 50% số giao tử không mang NST đột biến. 
IV. Tất cả các gen còn lại trên NST số 5 đều không có khả năng nhân đôi. 
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 8. Hai mạch của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết nào sau đây? 
A. Hiđro. B. Cộng hóa trị. C. Ion. D. Este.
Câu 9. Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể đa bội lẻ? 
A. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n + 1). 
B. Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử (n + 1). 
C. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n). 
D. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (2n).
Câu 10. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì không thể phát sinh đột biến gen. 
B. Cơ thể mang gen đột biến luôn được gọi là thể đột biến. 
C. ...c chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã. 
IV. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa cặp gen điều hòa R thì có thể làm cho các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã ngay cả khi một trường không có lactôzơ. 
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 13. Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên một nhiễm sắc thể. 
II. Đột biến chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết. 
III. Có thể gây đột biến mất đoạn nhỏ để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn.
 IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể.
 A. 2. B. 4. C. 3. D. 1
Câu 14. Người ta chuyển một số vi khuẩn E.coli mang các phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N15 sang môi trường chỉ có N14. Các vi khuẩn nói trên đều thực hiện tái bản 3 lần liên tiếp tạo ra 60 phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N14. Sau đó chuyển các vi khuẩn này về môi trường chỉ chứa N15 và cho chúng đối tiếp 2 lần nữa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 
I. Số phân tử ADN ban đầu là 10. 
II. Số mạch polinuclêôtit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 500. 
III. Số phân tử ADN chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 180. 
IV. Số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 140.
 A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 15. Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
 I. Mất một đoạn NST ở các vị trí khác nhau trên cùng một NST đều biểu hiện kiểu hình giống nhau. 
II. Mất một đoạn NST có độ dài giống nhau ở các NST khác nhau đều biểu hiện kiểu hình giống nhau. 
III. Mất một đoạn NST có độ dài khác nhau ở cùng một vị trí trên một NST biểu hiện kiểu hình giống nhau. 
IV. Các đột biến mất đoạn NST ở các vị trí khác nhau biểu hiện kiểu hình khác nhau.
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16. Côđon nào sau đây mang tín hiệu kết thúc quá...có thể được phát sinh khi ADN nhân đôi hoặc khi gen phiên mã.
 III. Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì đột biến gen làm thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
 IV. Trong cùng một cơ thể, khi có tác nhân đột biến thì tất cả các gen đều có tần số đột biến như nhau. 
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 
Câu 21. Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, các giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Thực hiện phép lai P: AAAa × aaaa, thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn với cây tứ bội Aaaa, thu được Fa . Biết không phát sinh đột biến mới. Theo lí thuyết, Fa có tỉ lệ kiểu hình: 
A. 2 cây thân cao: 1 cây thân thấp. 
B. 5 cây thân cao: 1 cây thân thấp. 
C. 8 cây thân cao: 1 cây thân thấp. 
D. 43 cây thân cao: 37 cây thân thấp
Câu 22. Ở vi sinh vật E.Coli, khi nói về hoạt động của các gen cấu trúc trong opêrôn Lac, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
 I. Nếu gen A nhân đôi 3 lần thì gen điều hòa cũng nhân đôi 3 lần. 
II. Nếu gen Z nhân đôi 4 lần thì gen Y sẽ nhân đôi 2 lần. 
III. Nếu gen Y phiên mã 5 lần thì gen điều hòa cũng phiên mã 5 lần.
 IV. Nếu gen điều hòa phiên mã 10 lần thì gen A cũng phiên mã 10 lần. 
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. 6 
Câu 23. Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 2. Xét 3 cặp gen A, a; B, b; D, D nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn. Giả sử do đột biến, trong loài đã xuất hiện các trạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể và các thể này đều có sức sống và khả năng sinh sản. Cho biết không xảy ra các dạng đột biến khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
 I. Ở loài này có tối đa 45 loại kiểu gen. 
II. Ở loài này, các cây mang kiểu hình trội về cả ba tính trạng có tối đa 25 loại kiểu gen. III. Ở loài này, các thể ba có tối đa 36 loại kiểu gen. 
IV. Ở loài này, các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 

File đính kèm:

  • docde_on_thi_thpt_quoc_gia_2020_mon_sinh_hoc_lop_12_chuyen_de_c.doc