Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử học kì I - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)

Câu 1: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 diến ra trong thời gian

A. 12 ngày đêm.               B. 56 ngày đêm.               C. 60 ngày đêm.               D. 44 ngày đêm.

Câu 2: Tháng 3-1947, Tổng thống Mĩ Tơ-ru-man chính thức phát động cuộc “chiến tranh lạnh” nhằm mục đích

A. chống liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

B. xoa dịu tinh thần đấu tranh của công nhân các nước tư bản chủ nghĩa.

C. ngăn chặn xung đột vũ trang giữa các nước.

D. bảo vệ nền hòa bình và an ninh thế giới sau chiến tranh.

Câu 3: Trong các nguyên nhân dẫn tới sự phát triển kinh tế của Mỹ sau CTTG II, nguyên nhân quan trọng nhất  là gì?

A. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, tiến hành quân sự hóa nền kinh tế.

B. Mỹ là nước giàu tài nguyên lại không bị chiến tranh tàn phá.

C. các chính sách và biện pháp điều tiết hợp lí của nhà nước .

D. Áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại

Câu 4: Với Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật – Pháp” được thay thế bằng khẩu hiệu gì ?

A. “Đánh đuổi Nhật và bọn tay sai thân Nhật”.           B. “Đánh đuổi Pháp – Nhật”.

C. “Đánh đuổi phát xít Nhật”.                                    D. “Đánh đuổi thực dân Pháp”.

Câu 5: Nước cộng hòa da đen đầu tiên được thành lập ở Mĩ la tinh cuối thể kỉ XIX là

A. Ha-i-ti                                                                  B. Ác-Hen-Ti-Na

C. Pê-Ru                                                                  D. Mê-hi-cô

Câu 6: Trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã

A. Giải quyết được những mâu thuẫn giữa các nước tư bản.

B. Xác lập được mối quan hệ hòa bình, ổn định trên thế giới.

C. Giải quyết được những vấn đề cơ bản về dân tộc và thuộc địa.

D. Làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn giữa các nước tư bản về vấn đề quyền lợi

Câu 7: Ngày 1/1/1993, Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu, khi đó Liên minh châu Âu có bao nhiêu thành viên

A. 7                                  B. 6                                  C. 15                                D. 25

Câu 8: Nhóm 5 nước sáng lập tổ chức ASEAN gồm

A. Inđônêxia, Philippin, Singgapo, Thái Lan, Malaixia

B. Việt Nam , Philippin, Singgapo, Mianma, Malaixia

C. Inđônêxia, Philippin, Singgapo, Mianma, Malaixia

D. Inđônêxia, Philippin, Singgapo, Mianma, Thái Lan

doc 35 trang letan 19/04/2023 5760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử học kì I - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử học kì I - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)

Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử học kì I - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)
ột vũ trang giữa các nước.
D. bảo vệ nền hòa bình và an ninh thế giới sau chiến tranh.
Câu 3: Trong các nguyên nhân dẫn tới sự phát triển kinh tế của Mỹ sau CTTG II, nguyên nhân quan trọng nhất là gì?
A. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, tiến hành quân sự hóa nền kinh tế.
B. Mỹ là nước giàu tài nguyên lại không bị chiến tranh tàn phá.
C. các chính sách và biện pháp điều tiết hợp lí của nhà nước .
D. Áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại
Câu 4: Với Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật – Pháp” được thay thế bằng khẩu hiệu gì ?
A. “Đánh đuổi Nhật và bọn tay sai thân Nhật”.	B. “Đánh đuổi Pháp – Nhật”.
C. “Đánh đuổi phát xít Nhật”.	D. “Đánh đuổi thực dân Pháp”.
Câu 5: Nước cộng hòa da đen đầu tiên được thành lập ở Mĩ la tinh cuối thể kỉ XIX là
A. Ha-i-ti	B. Ác-Hen-Ti-Na
C. Pê-Ru	D. Mê-hi-cô
Câu 6: Trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã
A. Giải quyết được những mâu thuẫn giữa các nước tư bản.
B. Xác lập được mối quan hệ hòa bình, ổn định trên thế giới.
C. Giải quyết được những vấn đề cơ bản về dân tộc và thuộc địa.
D. Làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn giữa các nước tư bản về vấn đề quyền lợi
Câu 7: Ngày 1/1/1993, Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu, khi đó Liên minh châu Âu có bao nhiêu thành viên
A. 7	B. 6	C. 15	D. 25
Câu 8: Nhóm 5 nước sáng lập tổ chức ASEAN gồm
A. Inđônêxia, Philippin, Singgapo, Thái Lan, Malaixia
B. Việt Nam , Philippin, Singgapo, Mianma, Malaixia
C. Inđônêxia, Philippin, Singgapo, Mianma, Malaixia
D. Inđônêxia, Philippin, Singgapo, Mianma, Thái Lan
Câu 9: Đây là sự kiện diễn ra vào tháng 12/1989 có tác động rất lớn trong quan hệ quốc tế
A. Mĩ – Liên Xô tuyên bố kết thúc “chiến tranh lạnh”.
B. Mĩ – Liên Xô bắt đầu có những chuyến viếng thăm cấp cao.
C. Mĩ phát động “chiến tranh lạnh”.
D. Trật tự hai cực bị phá vỡ
Câu 10: Giai cấp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam sau chi... học - kĩ thuật?
A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
B. Chế tạo thành công bom nguyên tử.
C. Phóng thành công tên lửa đạn đạo.
D. Phóng tàu vũ trụ đưa I. Gagarin bay vòng quanh trái đất.
Câu 15: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật ngày nay là
A. con người trí thức là lực lượng sản xuất trực tiếp
B. mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
C. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
D. mọi phát minh đều bắt nguồn từ kinh nghiệm thực tiễn.
Câu 16: Lực lượng cách mạng được nêu ra trong Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 là:
A. Công nhân, nông dân và trí thức, địa chủ vừa và nhỏ.
B. Công nhân, nông dân và tiểu tư sản
C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản kết hợp lợi dụng hoặc trung lập tư sản dân tộc, phú nông, trung tiểu địa chủ.
D. Công nhân, nông dân
Câu 17: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7 năm 1936, chủ trương thành lập Mặt trận có tên gọi là
A. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương .
B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh .
C. Mặt trận Dân chủ Đông Dương .
D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương .
Câu 18: Ý nghĩa lớn nhất mà quân dân ta đạt được ở chiến dịch Việt Bắc thu -đông năm 1947 là:
A. Tiêu diệt nhiều sinh lực địch.
B. Bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc.
C. Bộ đội chủ lực của ta trưởng thành hơn trong chiến đấu.
D. Kế họach “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị thất bại, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài
Câu 19: Chiến tranh lạnh chấm dứt đã tác động như thế nào đến tình hình thế giới ngày nay?
A. Các cường quốc tăng cường chạy đua vũ trang để xây dựng sức mạnh thực sự của mình.
B. Làm xuất hiện chủ nghĩa khủng bố đe dọa hòa bình an ninh thế giới.
C. Nhiều vụ tranh chấp, xung đột được giải quyết bằng biện pháp hòa bình.
D. Phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Liên Xô bị thu hẹp.
Câu 20: Từ ngày 14 đến 15-8-1945, tại Tân Trào, Hội nghị toàn quốc của Đảng quyết định
A. thành lập khu giải phóng Việt Bắc.
B. phát động cao trào “kháng Nhật cứ...29 là
A. Việt Nam Quốc dân Đảng.	B. Đông dương cộng sản liên đoàn.
C. Đông Dương cộng sản đảng.	D. An Nam cộng sản đảng.
Câu 25: Vì sao sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 có ý nghĩa quan trọng đối với cách mạng Việt Nam ?
A. Từ đây, cách mạng Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của một Đảng Cộng sản Việt Nam, có đường lối cách mạng khoa học và sáng tạo.
B. Chứng tỏ phong trào đấu tranh của nhân dân lên cao.
C. Đánh dấu sự thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
D. Chứng tỏ phong trào công nhân mang tính tự giác, giai cấp công nhân đã trưởng thành và nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo.
Câu 26: Đây là phong trào nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc
A. phong trào Duy tân Mậu Tuất.	B. phong trào Thái bình thiên quốc.
C. cách mạng Tân Hợi.	D. phong trào Nghĩa Hòa đoàn.
Câu 27: Chính phủ Xố viết được thành lập sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là chính phủ đại diện cho lợi ích của giai cấp
A. Nông dân, công nhân	B. Địa chủ phong kiến
C. Tư sản	D. Công-nông-binh
Câu 28: Nước Đức đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng 1929-1933 bằng cách
A. Giữ nguyên chính quyền hiện tại .	B. Phát xít hóa bộ máy chính quyền.
C. Tổ chức tổng tuyển cử tự do.	D. Nhờ sự giúp đỡ của các nước đế quốc khác .
Câu 29: Chính sách cai trị của Thực dân Anh đối với Ấn Độ về chính trị là:
A. khai thác thuộc địa, bóc lột nhân công, thực hiện cai trị trực tiếp
B. khai thác quy mô, vơ vét lương thực, nguyên liệu và bóc lột nhân công
C. bóc lột sức lao động, vơ vét tài nguyên khoáng sản
D. thực hiện chính sách cai trị trực tiếp và chia để trị
Câu 30: Cuối thể kỉ XIX, nước nào ở Đông Nam Á giữ được độc lập tương đối về chính trị ?
A. Xiêm	B. Lào	C. Cam-pu-chia	D. Phi-líp-pin
Câu 31: Vì sao năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi”?
A. Có 17 nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
B. Châu Phi hoàn thành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ.
C. Chế độ phân biệt chủng tộc được xóa bỏ ở Châu Phi.
D. Tất cả các nước ở châu Phi đều giành được độc lậ

File đính kèm:

  • docde_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_lich_su_nam_hoc_2017_2018.doc