Đề thi chọn HSG Lớp 9 cấp huyện môn Địa lí - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

 

Câu 9. Vùng đồi núi nước ta phát triển mạnh địa hình xâm thực do

     A. chế độ nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn.                B. địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn.

     C. khu vực đồi núi lớp phủ thực vật dày đặc.     D. lớp vỏ phong hóa dày,vật chất rắn chắc.  

Câu 10. Các hệ thống sông nhỏ và rời rạc tại ven biển

    A. Đông Nam Bộ.                                              B. Quảng Ninh.

    C. Trung Bộ                                                        D. Bắc Bộ .

Câu 11. Thành tựu to lớn trong Nông nghiệp của nước ta trong thời kì Đổi mới là:

A. Đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp để xuất khẩu

B. An ninh lương thực được đảm bảo, là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.

C. Ngành chăn nuôi phát triển, chiếm tỉ trọng cao hơn ngành trồng trọt.

D. Nông nghiệp đang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa.

Câu 12. Công cuộc đổi mới của ở nước ta thông qua Đại hội Đảng lần thứ VI diễn ra vào năm nào ?

  1. 1979                      B. 1986                   C. 1991               D. 1985

Câu 13. Ý nghĩa của việc đánh bắt thủy sản xa bờ ở nước ta là :

A. Khai thác tốt nguồn lợi hải sản.

B. Bảo vệ vùng biển và thềm lục địa.

C. Góp phần bảo vệ vùng trời.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 14. Tại sao phải khai thác tổng hợp tài nguyên biển và hải đảo ? 

A. Biển và đảo giàu tiềm năng.

B. Môi trường biển không chia cắt được.

C. Môi trường đảo biệt lập trước tác động của con người.

D. Tất cả các ý trên.

doc 8 trang Khải Lâm 28/12/2023 3920
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn HSG Lớp 9 cấp huyện môn Địa lí - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn HSG Lớp 9 cấp huyện môn Địa lí - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

Đề thi chọn HSG Lớp 9 cấp huyện môn Địa lí - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
đới ở bán cầu Bắc nên:
 A. phong phú tài nguyên sinh vật quí hiếm. 	 B. Có nền nhiệt độ cao chan hòa ánh nắng. 
 C. thường có các thiên tai bão, lũ, lụt. 	 D. khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt.
Câu 5. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6,7. Hãy cho biết phía đông của vùng núi Tây Bắc là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ?
 A. Khoan La San đến sông Cả.	B. Phong Thổ đến Mộc Châu.
 C. Lai Châu đến phía bắc Nghệ An.	D. Biên giới Việt- Trung tới khuỷu sông Đà.
Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của nước ta?
 A. Nằm trong vùng nội chí tuyến.	B. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển.
 C. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa.	D. Nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á. 
Câu 7. Loại gió hoạt động quanh năm ở nước ta là 
 A. gió mùa mùa đông. 	 B. Gió mùa mùa hạ	
 C. gió mậu dịch. 	 D. Gió tây ôn đới. 
Câu 8. Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc- Nam chủ yếu là do:
 A. lãnh thổ nước ta kéo dài 150 vĩ tuyến.	 B. ảnh hưởng mạnh của gió tín phong .
 C. do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.	 D. trải rộng từ 102009’Đ đến 1090 24’Đ.
Câu 9. Vùng đồi núi nước ta phát triển mạnh địa hình xâm thực do
 A. chế độ nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn. B. địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn.
 C. khu vực đồi núi lớp phủ thực vật dày đặc. D. lớp vỏ phong hóa dày,vật chất rắn chắc.	
Câu 10. Các hệ thống sông nhỏ và rời rạc tại ven biển
 A. Đông Nam Bộ.	 B. Quảng Ninh.
 C. Trung Bộ	 D. Bắc Bộ .
Câu 11. Thành tựu to lớn trong Nông nghiệp của nước ta trong thời kì Đổi mới là:
A. Đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp để xuất khẩu
B. An ninh lương thực được đảm bảo, là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
C. Ngành chăn nuôi phát triển, chiếm tỉ trọng cao hơn ngành trồng trọt.
D. Nông nghiệp đang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa.
Câu 12. Công cuộc đổi mới của ở nước ta thông qua Đại hội Đảng lần thứ VI diễn ra vào năm nào ?
1979 B. 1986 C. 1991 D. 1985
Câu 13. Ý nghĩa của việc đánh bắt thủy sản xa bờ ở nước...n Tum.
Buôn Ma Thuật, Đà Lạt, Đắk Lắk.
Buôn Ma Thuật, Plây Ku, Kon Tum.
Câu 18. Vùng Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về:
A. Quy mô sản xuất cây công nghiệp.
B. Giá trị sản xuất công nghiệp.
C. Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.
D. Giá trị sản xuất nông nghiệp.
Câu 19. Trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam không có tỉnh nào sau đây:
Tiền Giang. B. Long An.
 	C. Cần Thơ.	 D. Bình Dương.
Câu 20. Đặc điểm công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng:
A. Ngành công nghiệp hình thành sớm nhất ở nước ta và phát triển nhanh trong thời kì công nghiệp hóa- hiện đại hóa.
B. Mật độ tập trung công nghiệp cao nhất cả nước.
C. Dẫn đầu cả nước về giá trị sản xuất công nghiệp.
D. Có tam giác tăng trưởng công nghiệp là Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Số đáp án sai là : 
1 B. 2 C. 3 D. 4
II. PHẦN TỰ LUẬN (12,0 ĐIỂM):
	 Câu 1 (2,0 điểm):
a. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và các kiến thức đã học, hãy so sánh mạng lưới đô thị của vùng Đồng bằng Sông Hồng với Đồng bằng Sông Cửu Long.
b. Tại sao nước ta phải thực hiện chính sách phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng?
Câu 2 (3,0 điểm):
a. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và các kiến thức đã học hãy, nhận xét và giải thích sự tăng trưởng GDP của nước ta giai đoạn 2000 – 2007.
b. Ngoại thương có vai trò gì trong phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta? 
Câu 3 (3,5 điểm): 
Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:
a. Phân tích những thế mạnh để phát triển kinh tế của vùng Tây Nguyên?
b. Vì sao hiện nay Tây Nguyên vẫn là vùng kinh tế còn chậm phát triển hơn các vùng khác trong cả nước?
Câu 4 (3,5 điểm):
Cho bảng số liệu:
SỐ LƯỢT KHÁCH VÀ DOANH THU TỪ DU LỊCH NƯỚC TA 
GIAI ĐOẠN 2000 - 2012
Năm
Số lượt khách (triệu người)
Doanh Thu
(nghìn tỉ đồng)
Khách nội địa
Khách quốc tế
2000
11,2
2,1
17,4
2005
16,0
3,5
30,0
2008
27,0
4,2
70,0
2010
28,0
3,8
88,8
2012
32,5
6,8
160,0
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2010, 2015; NXB Thống kê, 2010 và 2016)
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất ... lớn, đều có chức năng đa dạng: hành chính, công nghiệp, kinh tế,...
- Khác nhau:
+ Vùng ĐBSH có số lượng đô thị từ loại đặc biệt đến loại 4 ít hơn ĐBSCL (12 so với 14 đô thị). Quy mô dân số đô thị ở ĐBSH lớn hơn ĐBSCL.
+ Phân cấp đô thị: ĐBSH có đủ 5 cấp (loại đặc biệt, 1,2,3,4), ĐBSCL có 3 cấp (2,3,4).
+ Chức năng đô thị: ĐBSH đa dạng hơn ĐBSCL.
+ Phân bố mạng lưới đô thị: ĐBSH phân bố rộng khắp và dày đặc nhất cả nước; ĐBSCL phân bố không đều, dày đặc ven Sông Tiền, Sông Hậu còn rìa đồng bằng thưa thớt.
b, Tại sao nước ta phải thực hiện chính sách phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng?
- Sự phân bố dân cư và nguồn lao động của nước ta không đều giữa vùng đồng bằng và vùng núi, không đều giữa thành thị và nông thôn.
- Sự phân bố dân cư không đều dẫn đến tình trạng nơi thừa, nơi thiếu lao động.
- Ảnh hưởng đến việc khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
1,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,75
0.25
0.25
0.25
2
3 điểm
a, Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và các kiến thức đã học, nhận xét và giải thích sự tăng trưởng GDP của nước ta giai đoạn 2000 – 2007.
2,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
- Dựa vào biểu đồ GDP và tốc độ tăng trưởng qua các năm ta lập được bảng sau:
GDP và tốc độ tăng trưởng của nước ta giai đoạn 2000-2007
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
GDP (nghìn tỉ đ)
441,6
481,3
535,7
631,4
715,3
839,2
974,3
1143,7
Tốc độ tăng trưởng (%)
100,0
109,0
212,3
138,9
162,0
190,0
220,6
259,0
- Nhận xét:
+ Trong giai đoạn từ năm 2000 – 2007, GDP của nước ta tăng liên tục từ 441,6 lên 1143,7 nghìn tỉ đồng, gấp 2,59 lần.
+ Tốc độ tăng trưởng GDP cũng tăng liên tục với tốc độ khá cao...
- Giải thích:
+ Giá trị và tốc độ tăng trưởng GDP liên tục tăng và khá ổn định trong giai đoạn trên là do tác động tổng hợp của nhiều nhân tố như:
+ Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
+ Nguồn lao động ngày càng được nâng cao cả về số l

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hsg_lop_9_cap_huyen_mon_dia_li_nam_hoc_2017_2018.doc