Đề thi chọn HSG Lớp 9 cấp huyện môn Lịch sử - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm):

Hãy chọn phương án đúng nhất (Làm vào giấy thi)

Câu 1: Vì sao bước sang thế kỷ XX, Châu Á được mệnh danh là “Châu Á thức tỉnh”?

A. Vì phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.

B. Vì nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chúa phong kiến.

C. Vì tất cả các nước Châu Á giành được độc lập.

D. Vì ở châu Á có nhiều nước giữ vị trí quan trọng trên trường quốc tế.

Câu 2: Tính chất của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc là:

A. Một cuộc cách mạng tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo.

B. Một cuộc cách mạng vô sản do giai cấp vô sản lãnh đạo.

C. Một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.

D. Một cuộc nội chiến

Câu 3: Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động hợp tác sang lĩnh vực nào?

          A. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch.                                                  

          B. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.

          C. Hợp tác trên lĩnh vực quân sự.

          D. Tất cả các lĩnh vực trên.

Câu 4: Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là “Đại lục bùng cháy”?

          A. Ở đây thường xảy ra cháy rừng.

          B. Ở đây có cuộc cách mạng nổi tiếng Cuba bùng nổ.

          C. Ở đây nhân dân đã đứng lên chống đế quốc Mĩ.

          D. Ở đây các nước tấn công vào nước Mĩ.

Câu 5: “Chính sách thực lực” và “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ thất bại nặng nề nhất ở đâu?

A. Triều Tiên                                               B. Việt Nam

C. Cu ba                                                      D. Lào

doc 8 trang Khải Lâm 28/12/2023 3220
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn HSG Lớp 9 cấp huyện môn Lịch sử - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn HSG Lớp 9 cấp huyện môn Lịch sử - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

Đề thi chọn HSG Lớp 9 cấp huyện môn Lịch sử - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
 du lịch.	 
	B. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
	C. Hợp tác trên lĩnh vực quân sự.
 D. Tất cả các lĩnh vực trên.
Câu 4: Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là “Đại lục bùng cháy”?
	A. Ở đây thường xảy ra cháy rừng.
	B. Ở đây có cuộc cách mạng nổi tiếng Cuba bùng nổ.
 C. Ở đây nhân dân đã đứng lên chống đế quốc Mĩ.
 D. Ở đây các nước tấn công vào nước Mĩ.
Câu 5: “Chính sách thực lực” và “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ thất bại nặng nề nhất ở đâu?
A. Triều Tiên	B. Việt Nam
C. Cu ba	D. Lào
Câu 6: Sự phát triển "thần kỳ" của Nhật Bản được biểu hiện rõ nhất ở điểm nào?
A. Năm 1968, tổng sản phẩm quốc dân đứng hàng thứ hai trên thế giới sau Mĩ.
B. Trong khoảng hơn 20 năm (1950- 1973), tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản tăng 20 lần.
C. Từ thập niên 70 (thế kỷ XX) Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới tư bản.
 D. Từ nước chiến bại, hết sức khó khăn, thiếu thốn, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế.
Câu 7: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, trong thế giới tư bản có đặc điểm nào là biểu hiện tích cực nhất?
A. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước
B. Sự “nhất thể hóa quốc tế” trong nền kinh tế.
C. Sự khai thác những thành tựu khoa học kỹ thuật để đẩy mạnh phát triển kinh tế. 
D. Sự phát triển về văn hóa, giáo dục, khoa học nghệ thuật.
Câu 8: Nội dung nào sau đây không có trong nội dung của Hội nghị I-an-ta?
A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
B. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật sau khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu từ 2 đến 3 tháng.
C. Thỏa thuật việc đóng quân tại các nước để giải giáp quân phát xít Nhật.
D. Mĩ và Liên Xô chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác.
Câu 9: Thành tựu quan trọng nào của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?
A. Phát minh sinh học. B. Phát minh hóa học.
C. " Cách mạng xanh". D. Tạo ra công cụ lao động mới.
Câu 10: Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới hình thành vào n... Sa Điện của Phạm Hồng Thái (6-1924).
D. Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Véc-xai bản yêu sách (1919).
Câu 14: Sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc là:
A. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã ảnh hưởng đến tư tưởng cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.
B. Năm 1919, Người gửi bản yêu sách đến Hội nghị Véc-xai đòi quyền tự do dân chủ, bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
C. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin (7/1920)
D. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920).
Câu 15: Câu thơ sau đây của nhà thơ Chế Lan Viên phù hợp với sự kiện nào trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc “Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười” ?
A. Khi Người sáng lập ra Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari.
B. Khi Người đọc bản Luận cương sơ thảo của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
B. Khi Người viết bài và làm chủ nhiệm tờ báo “Người cùng khổ”.
D. Khi Người ra nhập Đảng cộng sản Pháp.
Câu 16: Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919-1925 có ý nghĩa gì?
A. Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê nin để truyền bá về Việt Nam.
B. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.
C. Xây dựng mối quan hệ liên minh giữa công nhân và nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
Câu 17: Nguyễn Ái Quốc đã xác định con đường cách mạng Việt Nam trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là gì?
A. Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để tiến lên chủ nghĩa cộng sản.
B. Thực hiện cuộc cách mạng ruộng đất cho triệt để.
C. Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc.
D. Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa, sau đó làm cách mạng dân tộc.
Câu 18: Đảng cộng sản ra đời do tác động của nhiều yếu tố, yếu tố nào sau đây không đúng?
A. Sự phát triển của phong tr...1917 – 2017), em hãy phân tích vai trò của Lê nin đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
Câu 2 (3,0 điểm): 
Hãy lấy dẫn chứng để chứng minh rằng vào thập niên 60, 70 của thế kỷ XX nền kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì? Bài học rút ra từ sự phát triển của nước Nhật Bản?
B. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (6,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
 	Sự giống nhau và khác nhau của Cương lĩnh đầu tiên của Đảng với Luận cương chính trị năm 1930?
Câu 2 (4,0 điểm):
 	Cho biết các hình thức đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam trong thời kì 1919 – 1925? So sánh phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản và tiểu tư sản về: mục tiêu đấu tranh, tính chất, điểm tích cực và hạn chế của phong trào? Rút ra nhận xét chung về phong trào đấu tranh này?
---------------------Hết-----------------------
Họ và tên thí sinh:.SBD:.
	(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO
ĐOAN HÙNG
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 
NĂM HỌC 2017 – 2018
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: LỊCH SỬ
 (Gồm có 04 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm).
	Mỗi câu trả lời đúng cho 0,4 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
B
B
C
B
D
C
D
C
C
 Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
C
A
D
B
B
A
B
C
D
II. PHẦN TỰ LUẬN (12,0 điểm).
 A. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI
CÂU
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
ĐIỂM
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công là do Đảng Bôn-sê-vích Nga lãnh đạo. Lê nin là người sáng lập Đảng Bôn-sê-vích Nga.
- Năm 1914, chiến tranh thế giới nổ ra, nước Nga bị cuốn hút vào cuộc chiến tranh. Nhân dân khổ cực, mẫu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt. Năm 1916, khi tình thế cách mạng xuất hiện, Lê nin kêu gọi “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”.
- Năm 1917 tình thế cách mạng chín muồi ở Nga, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích, cách mạng tháng Hai thành công, chế độ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ, cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở Nga.
- Ngày 3/4/1917, Lê nin từ Thụy Sỹ về nước, Người chỉ rõ: Chuyển từ cách mạng dân chủ tư s

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hsg_lop_9_cap_huyen_mon_lich_su_nam_hoc_2017_201.doc