Đề thi chọn HSG Lớp 9 môn Lịch sử - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8 điểm, 20 câu) 

- Thí sinh lựa chọn đáp án phần trắc nghiệm khách quan có một hoặc nhiều lựa chọn đúng;

- Thí sinh làm bài thi (trắc nghiệm khách quan và tự luận) trên tờ giấy thi; không làm bài trên đề thi.

Câu 1: Từ năm 1662 đến đầu thế kỉ XIX, Nam Phi là thuộc địa của? 

A. Anh C. Mĩ         
B. Pháp D. Hà Lan

Câu 2: Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động hợp tác sang lĩnh vực nào?

A.  Hợp tác trên lĩnh vực du lịch. C. Hợp tác trên lĩnh vực quân sự.
B.  Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế. D.  Tất cả lĩnh vực các lĩnh vực trên.

Câu 3: Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Các nước châu Á đã giành độc lập C. Các nước châu Á đã gia nhập Liên hợp quốc
B. Các nước châu Á đã gia nhập ASEAN D. Các nước châu Á trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới

Câu 4: Những ý nào dưới đây nói về ý nghĩa của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh?

A. Từng bước phá vỡ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. C. Là một bộ phận quan trọng trong cuộc đấu tranh chống lại các lực lượng phản cách mạng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Đưa đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập D. Các quốc gia tiếp tục đấu tranh để thiết lập một thế giới công bằng và văn minh.
doc 8 trang Khải Lâm 30/12/2023 1540
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn HSG Lớp 9 môn Lịch sử - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn HSG Lớp 9 môn Lịch sử - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)

Đề thi chọn HSG Lớp 9 môn Lịch sử - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)
ã gia nhập ASEAN
D. Các nước châu Á trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới
Câu 4: Những ý nào dưới đây nói về ý nghĩa của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh?
A. Từng bước phá vỡ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
C. Là một bộ phận quan trọng trong cuộc đấu tranh chống lại các lực lượng phản cách mạng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Đưa đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập
D. Các quốc gia tiếp tục đấu tranh để thiết lập một thế giới công bằng và văn minh.
Câu 5: Cho các sự kiện
1. Thành lập tổ chức ASEAN
2. Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới hình thành.
3. Năm được gọi là năm châu Phi.
4. Thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO)
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.
A. 1234
C. 4321
B. 2431
D. 2341
Câu 6: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa ra đời vào ngày nào?
A. 2/09/1945 
C. 30/12/1978 
B. 01/01/1959.
D. 01/10/1949
Câu 7: Những sự kiện nổi bật về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới hai ?
A. Ngày 17/8/1945 In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập
C. Ngày 2/9/1945 Ma-lai-xi-a độc lập
B. Ngày 19/8/1945 Việt Nam giành chính quyền.
D. Ngày 12/10/1945 Lào tuyên bố độc lập
Câu 8: Từ cuối những năm 70 của TK XX, chủ nghĩa thực dân chỉ tồn tại dưới hình thức nào?
A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ
C. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
B. Chủ nghĩa đế quốc
D. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới
Câu 9: Từ những năm 1950 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại như thế nào?
A. Mĩ tiến hành xâm lược Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
C. Thái Lan và Phi-lip-pin tham gia vào SEATO
B. In-đô-nê-xi-a và Miến Điện thi hành chính sách trung lập
D. Mĩ lập ra khối quân sự Đông Nam Á SEATO
Câu 10: Sau khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, những quốc gia nào ở Đông Nam Á đã tiến hành khởi nghĩa vũ trang và thành lập chính quyền cách mạng vào tháng Tám năm 1945?
A. In-đô-nê-xi-a. 
C. Cam-pu-chia
B. Việt Nam
D. Lào.
Câu 11. Dưới ách th... mạt đối với nông dân
B. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công nhiệp.
D. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp.
Câu 15: Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ?
A. Vì họ bị địa chủ phong kiến bóc lột tàn bạo.
C. Vì họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột.
B. Vì họ lương không đủ ăn.
D. Vì họ đòi cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt.
Câu 16: Ý nào không phải là chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam?
A. Thẳng tay đàn áp khủng bố những hành động yêu nước.
C. Ban hành thêm một số quyền tự do dân chủ.
B. Vị trí chủ chốt trong bộ máy chính quyền do vua quan Nam triều nắm giữ.
D. Thực hiện chính sách “ chia để trị”.
Câu 17: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào ở Việt Nam nhanh chóng vươn lên lãnh đạo cách mạng nước ta?
A. Địa chủ phong kiến
C. Công nhân
B. Nông dân
D. Tư sản
Câu 18: Đâu là lí do để Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu tấn công đầu tiên?
A. Có cảng biển sâu, rộng.
C. Triều đình nhà Nguyễn ở Đà Nẵng.
B. Là vựa lúa lớn nhất nước ta
D. Gần kinh thành Huế
Câu 19: Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước mới?
A. Thực dân Pháp âm mưu cướp nước ta
C. Phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, Duy Tân...đều thất bại
B. Các phong trào giải phóng dân tộc rơi vào tình trạng bế tắc
D. Muốn học hỏi nền văn minh của các nước
Câu 20: Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến nhưng thái độ không kiên định, dễ thoả hiệp là đặc điểm của giai cấp nào ?
A. Giai cấp địa chủ phong kiến
C. Giai cấp công nhân
B. Giai cấp tư sản dân tộc
D. Giai cấp nông dân 
II. PHẦN TỰ LUẬN (12 điểm, 4 câu)
	Câu 1: ( 3,5 điểm)
Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến cuối thế kỉ XX chia làm mấy giai đoạn? Vị trí, ý nghĩa của phong trào trong sự phát triển quan hệ quốc tế?
	Câu 2: ( 3,0 điểm)
	Tại sao nói Cu Ba là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ-La tinh?
	Câu 3...h từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến cuối thế kỉ XX chia làm 3 giai đoạn. Đó là các giai đoạn sau: 
0,25
- Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.
0,5
- Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
0,5
- Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
0,5
* Vị trí:
- Là một bộ phận quan trọng trong cuộc đấu tranh chống lại các lực lượng phản cách mạng sau chiến tranh thế giới thứ hai.
0,5
* Ý nghĩa:
- Từng bước phá vỡ hệ thống thuộc địa - một trong những cơ sở tồn tại của chủ nghĩa đế quốc, thu hẹp phạm ảnh hưởng của Mĩ và các nước phương Tây, từng bước xói mòn trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 
0,5
- Phong trào đã đưa đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập và ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới với ý chí chống chủ nghĩa thực dân, vì hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội, 
0,5
- Tất cả các quốc gia độc lập tiếp tục đấu tranh để thiết lập một thế giới công bằng, góp phần bảo vệ hòa bình và an ninh của các dân tộc...
0,25
Câu 2
3,0 điểm
- Từ những thập niên đầu của thế kỉ XIX, các nước Mĩ La tinh đã giành được độc lập, thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha, nhưng sau đó các nước Mĩ Latinh lại rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề, trở thành sân sau của đế quốc Mĩ. Nhiều phong trào đấu tranh chống Mĩ diễn ra nhưng chưa giành được thắng lợi
0,5
- Từ đầu những năm 50 của thế kỉ XX, ở Cu Ba đã bùng nổ phong trào đấu tranh vũ trang chống lại chế độ độc tài thân Mĩ Ba-ti-xta. Mở đầu là cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa của 135 thanh niên yêu nước dưới sự chỉ huy của Phi-đen Cát-xtơ-rô ( ngày 26/7/1953) Từ cuối năm 1956, phát triển thành đấu tranh vũ trang.
0,5
 - Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công, chính quyền độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ; Cu-ba trở thành nước đầu tiên ở khu vực giành được độc lập bằng con đường đấu tranh vũ trang. Thắng lợi đó đã thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ latinh đưa các nước trong khu 

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hsg_lop_9_mon_lich_su_nam_hoc_2018_2019_co_dap_a.doc