Đề thi HSG Lớp 8 cấp huyện môn Hóa học - Năm hoc 2018-2019 (Kèm đáp án)

PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn đáp án đúng

Câu 1: Một ống nghiệm chịu nhiệt, trong đựng một ít Fe được nút kín, đem cân thấy khối lượng là m (g). Đun nóng ống nghiệm, để nguội rồi lại đem cân thấy khối lượng là m1 (g). So sánh m và m1?

A. m < m1. C. m = m1.
B. m > m1. D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 2:  17,6 gam khí cacbonic (CO2) có cùng số mol với: 

          A. 18 gam nước.                        B. 6,4 gam khí oxi.

          C. 29.25 gam muối ăn.               D. 25,6 gam khí sunfurơ (SO2).

Câu 3: Tính số nguyên tử có trong 4,9 gam H2SO4 nguyên chất?

          A. 2,1.1023.           B. 0,3.1023.            C. 6.1023.               D. 3.1023.

Câu 4: Một hợp chất X có thành phần gồm hai nguyên tố C và O,biết tỉ lệ khối lượng của C và O là 3: 8. Vậy X là công thức nào sau đây?

          A. CO4.                 B. CO3.                 C. CO2.                 D. CO.

Câu 5: Cho phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NxOy + H2O.

Hệ số nguyên tối giản của HNO3 trong phương trình hóa học sau khi cân bằng là:

A. (18x-6y). B. (9x-3y). C. (3x-9y). D. (6x-2y).

Câu 6: Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với Oxi, sau một thời gian thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41 gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì đó là oxit nào trong số dưới đây.

A.   FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Không xác định.

Câu 7: Tổng các hạt mang điện trong hợp chất A2B là 60. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 3. Tìm công thức phân tử của hợp chất trên.

A. Na2O. B. K2O. C. AlCl3. D. MgCl2.
doc 3 trang Khải Lâm 28/12/2023 3540
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi HSG Lớp 8 cấp huyện môn Hóa học - Năm hoc 2018-2019 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi HSG Lớp 8 cấp huyện môn Hóa học - Năm hoc 2018-2019 (Kèm đáp án)

Đề thi HSG Lớp 8 cấp huyện môn Hóa học - Năm hoc 2018-2019 (Kèm đáp án)
g trình hóa học sau khi cân bằng là:
A. (18x-6y).
B. (9x-3y).
C. (3x-9y).
D. (6x-2y).
Câu 6: Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với Oxi, sau một thời gian thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41 gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì đó là oxit nào trong số dưới đây.
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Không xác định.
Câu 7: Tổng các hạt mang điện trong hợp chất A2B là 60. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 3. Tìm công thức phân tử của hợp chất trên.
A. Na2O.
B. K2O.
C. AlCl3.
D. MgCl2.
Câu 8: Phải trộn V1 lít dung dịch HCl 0,2M với V2 lít dung dịch HCl 1M theo tỷ lệ về thể tích bằng bao nhiêu để thu được dung dịch HCl 0,4M?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 9: Cho dãy các oxit sau: SO2, NO, SO3, CO2, P2O5, CO, N2O5. Số oxit trong dãy tác dụng được với nước ở điều kiện thường là
 A. 4. B. 5.
 C. 6. D. 7.
Câu 10: Cho a gam hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, Zn, Al tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau khi phản ứng kết thúc người ta thu được 67 gam muối và 8,96 lít khí H2(ở đktc) Giá trị của a là:
 A. 38,6 gam. B. 38,2 gam. C. 36,8 gam. D. 32,8 gam.
Câu 11: Các chất khí X, Y, Z, T được điều chế trong phòng thí nghiệm và được thu đúng nguyên tắc theo các hình vẽ dưới đây
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. T là oxi. 
B. Z là hiđro clorua.
C. Y là cacbon đioxit. 
D. X là clo.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm N2 và O2. Ở điều kiện tiêu chuẩn 6,72 lít X có khối lượng là 8,8 gam. Phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu là
A. 33,33%; 66,67%.
B. 60%; 40%. 
C. 40%; 60%. 
D. 66,67%; 33,33%
Bài 13: Pha thêm a gam nước vào b gam dung dịch H2SO4 50% theo tỉ lệ a:b=3:2 thì thu được dung dịch có nồng độ phần trăm là: 
 A. 10%. B. 15%. C.20% . D. 25%. 
Câu 14: Tỉ khối của khí X đối với khí hiđro là 16, tỉ khối của khí X đối với khí Y là 0,727. Y có thể là khí nào sau đây?
 A. C3H8 B. N2 C. O2. D. SO2
Câu 15: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30 gam dung dịch HCl 7,3%. Công thức của oxit...dòng khí CO dư qua hỗn hợp 2 oxit CuO và Fe3O4 nung nóng thu được 29,6 gam hỗn hợp 2 kim loại trong đó khối lượng sắt nhiều hơn khối lượng đồng 4 gam. Thể tích khí CO cần dùng (đktc) là
 A. 13,44 lít B. 11,2 lít. C. 17,92lít. D. 20,16 lít 
PHẦN TỰ LUẬN: (10 điểm)
Câu 1: (2 điểm).
 1. Cho các chất sau: Al2O3, Na, Fe, PbO, SO3, BaO, CuO, MgO, Fe2O3.
a) Những chất nào tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?
b) Những chất nào bị khí hidro khử ở nhiệt độ thích hợp?
c)Những chất nào tác dụng với oxi?
Viết các PTHH xảy ra và ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có?
 2. Xác định công thức hóa học của A; B; C và viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi biến hóa sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)
 KClO3 A Fe3O4 B H2SO4 C HCl
Câu 2: (2 điểm). Một hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có tỉ khối đối với oxi là 0,3875.
	a) Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu, biết các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất.
	b) Lấy 50 lít hỗn hợp ban đầu cho vào bình kín, dùng tia lửa điện để điều chế khí amoniac ( NH3) sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy thể tích khí B sau phản ứng là 38 lít. Tính hiệu suất phản ứng điều chế NH3. (Biết N2 + 3H2 2NH3)
	c) Ở điều kiện thường, 1 lít khí B có khối lượng là bao nhiêu gam?
 Câu 3: (2.0 điểm). 
Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng hết với O2 thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit.
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V(lít) khí H2 thoát ra (đktc). Giá trị V là bao nhiêu?
Câu 4 (2.0 điểm). Cho 19,5 g Zn tác dụng với dung dịch loãng có chứa 39,2 gam axit sunfuric.
	a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
	b) Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn?
	c) Dẫn toàn bộ lượng khí thu được ở trên qua hỗn hợp A gồm CuO và Fe3O4 nung nóng thì thấy khối lượng hỗn hợp A giảm m gam. 
Xác định giá trị của m?
Câu 5: (2.0 điểm). Hỗn hợp X gồm Cu, Al, Fe. Cho 57,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thoát ra 26,88 lít H2 (đktc). Ở nhiệt độ c

File đính kèm:

  • docde_thi_hsg_lop_8_cap_huyen_mon_hoa_hoc_nam_hoc_2018_2019_kem.doc
  • docHƯỚNG DẪN CHẤM HÓA 8.doc