Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 10

Câu 1: Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga (1991 –2000) là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước

A.  châu Á.                      B.  châu Âu.                    C.  châu Phi.                    D.  châu Mĩ.

Câu 2: Trong thập niên 90 của thế kỉ XX, Mĩ đã tiến hành can thiệp vào công việc nội bộ các nước bằng cách nào?

A. Sử dụng lực lượng quân sự.                                B. Thông qua viện trợ kinh tế.

C. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ”.            D. Sử dụng các biện pháp ngoại giao.

Câu 3: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản

A. tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao.                    B. phát triển chậm.

C. lâm vào tình trạng suy thoái.                              D. xen kẽ giữa phát triển và suy thoái ngắn.

Câu 4: Nhật Bản đã tận dụng yếu tố bên ngoài nào để phát triển kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.

B. Thị trường nguyên liệu, nhân công lao động rẻ ở khu vực châu Á.

C. Nguồn viện trợ từ Kế hoạch Mácsan của Mĩ.

D. Chiến tranh của Mĩ ở Triều Tiên (1950 - 1953) và Việt Nam (1954-1975).

Câu 5: Trong phong trào dân chủ 1936-1939 Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định phương pháp đấu tranh

A. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.

B. đi từ khởi nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa.

C. công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.

D. kết hợp đấu tranh chính trị và quân sự.

Câu 6: Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một phong trào

A. có tính chất dân tộc.                                            B. chỉ có tính dân chủ.

C. không mang tính cách mạng.                              D. không mang tính dân tộc.

Câu 7: Lực lượng giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng nhanh về số lượng trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là?

A. Quân đội Sài Gòn.      B. Cố vấn Mĩ.                  C. Quân đồng minh.        D. Quân Mĩ.

Câu 8: Các nước là Ủy viên thường trực trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc hiện nay là

A. Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nga.                     B. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Đài Loan.

C. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.               D. Nga, Mĩ, Anh, Trung Quốc, Nhật Bản.

Câu 9: Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 10-1930) bầu ai làm Tổng Bí thư?

A. Trần Phú.   B. Lê Hồng Phong.     C. Hà Huy Tập.           D. Nguyễn Ái Quốc

doc 4 trang letan 15/04/2023 7160
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 10

Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 10
ng rẻ ở khu vực châu Á.
C. Nguồn viện trợ từ Kế hoạch Mácsan của Mĩ.
D. Chiến tranh của Mĩ ở Triều Tiên (1950 - 1953) và Việt Nam (1954-1975).
Câu 5: Trong phong trào dân chủ 1936-1939 Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định phương pháp đấu tranh
A. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
B. đi từ khởi nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa.
C. công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
D. kết hợp đấu tranh chính trị và quân sự.
Câu 6: Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một phong trào
A. có tính chất dân tộc.	B. chỉ có tính dân chủ.
C. không mang tính cách mạng.	D. không mang tính dân tộc.
Câu 7: Lực lượng giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng nhanh về số lượng trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là?
A. Quân đội Sài Gòn.	B. Cố vấn Mĩ.	C. Quân đồng minh.	D. Quân Mĩ.
Câu 8: Các nước là Ủy viên thường trực trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc hiện nay là
A. Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nga.	B. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Đài Loan.
C. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.	D. Nga, Mĩ, Anh, Trung Quốc, Nhật Bản.
Câu 9: Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 10-1930) bầu ai làm Tổng Bí thư?
A. Trần Phú.	B. Lê Hồng Phong.	C. Hà Huy Tập.	D. Nguyễn Ái Quốc.
Câu 10: Nội dung nào dưới đây không có trong Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)?
A. Hai bên ngừng mọi xung đột ở phía Nam bắn ở Nam.
B. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia độc lập, thống nhất.
C. Ta đồng ý cho Pháp ra miền Bắc thay thế cho quân Trung Hoa Dân quốc.
D. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do, nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
Câu 11: Việc Mĩ đồng ý với Pháp thực hiện kế hoạch Rơve (5-1949) là mốc mở đầu cho
A. chính sách xoay trục của Mĩ sang khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
B. thời kì Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu ở khu vực Đông Nam Á.
C. quá trình Mĩ “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
D. sự hình thành liên minh quân sự giữa hai cường quốc Pháp và Mĩ.
Câu 12: Trong đ...ng lối đổi mới?
A. Kinh tế.	B.  Chính trị.
C. Văn hóa.	D. Xã hội.
Câu 16:  Chiến thắng trong chiến dịch Đường 14 – Phước Long cuối năm 1974 đầu năm 1975 của quân và dân miền Nam Việt Nam đã mở ra khả năng
A. trưởng thành của lực lượng ba thứ quân.
B. thắng lớn của quân ta.
C. trưởng thành của quân đội giải phóng miền Nam.
D. can thiệp trở lại của Mĩ là rất lớn.
Câu 17: Tổ chức không phải biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá là
A. Hiệp định thương mại tự do ASEAN (AFTA).
B. Diễn đàn hợp tác Á- Âu (ASEM).
C. Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
D. Hiệp định thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA)
Câu 18: Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. gia nhập tổ chức ASEAN.	B. trở thành các nước công nghiệp mới.
C. giành được độc lập dân tộc.	D. chống lại chủ nghĩa thực dân cũ.
Câu 19: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mục tiêu đấu tranh của nhân dân Ấn Độ là
A. chống thực dân Anh, đòi độc lập dân tộc.
B. lật đổ chế độ phong kiến, giành ruộng đất cho nông dân.
C. sử dụng bạo lực vũ trang, giành độc lập dân tộc.
D. chống thực dân Pháp, đòi độc lập dân tộc.
Câu 20: Sự kiện đánh dấu chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc ở châu Phi là
A.  năm 1975, Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la lật đổ được ách thống trị của Bồ Đào Nha.
B. năm 1990, Na-mi-bi-a thoát khỏi sự thống trị của Nam Phi và tuyên bố độc lập.
C. tháng 11-1993, Hiến pháp Nam Phi tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.
D.  tháng 4-1994, Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống đầu tiên của Nam Phi.
Câu 21: Năm 1945, Quốc gia nào giành được độc lập ở khu vực Đông Nam Á dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản?
A. Việt Nam và Lào.	B. Lào và Inđônêxia.
C. Việt Nam và Inđônêxia.	D. Thái Lan và Inđônêxia.
Câu 22: năm 1919, người thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc đã gửi tới Hội nghị Vécxai (Pháp)
A. Bản án chế độ thực dân Pháp.	B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên.
C. Bản yêu sách của nhân dân An Nam.	D. Bản yêu sách của nhân dân Việt Nam.
Câu 23: Cương lĩnh chính trị đầ... 27: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941) quyết định tiếp tục tạm gác khẩu hiệu
A. giải phóng ruộng đất.	B. giảm tô, giảm thuế.
C. xóa nợ cho người nghèo.	D. cách mạng ruộng đất.
Câu 28: Trong khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến tháng 8-1945), nhân dân Việt Nam ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì đã đề ra khẩu hiệu
A. “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.	B. “Người cày có ruộng”.
C. “Tăng gia sản xuất”.	D. “Không một tấc đất bỏ hoang”.
Câu 29: Quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia được công nhận trong Hiệp định Giơnevơ (1954) là
A. độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. độc lập, tự do, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
C. độc lập, chủ quyền, tự do và toàn vẹn lãnh thổ.
D. độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 30: Phương châm chiến lược của ta trong Đông - Xuân 1953 -1954 là gì?
A. “Đánh nhanh, thắng nhanh”.	B. “Đánh chắc, thắng chắc”.
C. “Đánh vào những nơi ta cho là chắc thắng”.	D. “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”.
Câu 31:  Nhận xét nào không đúng khi nói về Hội đồng bảo an Liên hợp quốc?
A. Là cơ quan chính trị quan trọng nhất, hoạt động thường xuyên.
B. Chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. Chịu sự giám sát và chi phối của cơ quan Đại hội đồng.
D. Có 5 nước ủy viên thường trực và 10 nước ủy viên không thường trực.
Câu 32: Một trong những hạn chế của "Luận cương chính trị” (10-1930) so với "Cương lĩnh chính trị đầu tiên" (2-1930) của Đảng là
A. chưa xác định được giai cấp lãnh đạo cách mạng.
B. chưa vạch ra được đường lối cụ thể cho cách mạng Việt Nam.
C. chưa thấy được vai trò của giai cấp công nhân đối với cách mạng Việt Nam.
D. nặng về đấu tranh giai cấp, không đưa vấn đề dân tộc lên hàng đầu.
Câu 33: Điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954) và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp
A. đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao.	B. lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.
C. 

File đính kèm:

  • docde_thi_tham_khao_ki_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2.doc
  • pdfĐỀ SỐ 10.pdf