Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 11

Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bước vào công cuộc khôi phục kinh tế trong hoàn cảnh nào?

A. Chịu tổn thất nặng nề trong chiến tranh.

B. Điều kiện quốc tế thuận lợi.

C. Điều kiện trong nước thuận lợi.

D. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị.

Câu 2: Liên minh châu Âu (EU) ra đời không chỉ nhằm hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn

A. cả trong lĩnh vực chính trị, văn hóa và an ninh chung.

B. cả trong lĩnh vực chính trị, đối ngoại và an ninh chung.

C. cả trong lĩnh vực chính trị, văn hóa và đối ngoại.

D. cả trong lĩnh vực đối ngoại và an ninh chung.

Câu 3:  Ngày 8-9-1951, Nhật Bản kí kết với Mĩ hiệp ước gì?

A. “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam Á”.

B. “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”.

C. “Hiệp ước liên minh Mĩ - Nhật”.

D. “Hiệp ước chạy đua vũ trang”.

Câu 4: Đến cuối thập kỉ 90 của thế kỷ XX, Liên minh của các nước Châu Âu (EU) là tổ chức

A. liên kết về kinh tế và quân sự lớn nhất hành tinh.

B. liên kết về tiền tệ và chính trị lớn nhất hành tinh.

C. liên kết về kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh.

D. liên kết về kinh tế văn hóa lớn nhất hành tinh.

Câu 5: Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam kết thúc khi nào?

A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

B. Phong trào cách mạng đạt được mục tiêu đề ra.

C. Chính phủ phái hữu lên cầm quyền ở Pháp.

D. Đảng Cộng sản Đông Dương phải rút vào hoạt động bí mật.

Câu 6: Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của phong trào dân chủ 1936 – 1939 được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7-1936 xác định là

A. đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng.

B. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.

C. đánh đổ phong kiến, đế quốc và tư sản mại bản.

D. tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày.

doc 4 trang letan 15/04/2023 6280
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 11

Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 11
trang”.
Câu 4: Đến cuối thập kỉ 90 của thế kỷ XX, Liên minh của các nước Châu Âu (EU) là tổ chức
A. liên kết về kinh tế và quân sự lớn nhất hành tinh.
B. liên kết về tiền tệ và chính trị lớn nhất hành tinh.
C. liên kết về kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh.
D. liên kết về kinh tế văn hóa lớn nhất hành tinh.
Câu 5: Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam kết thúc khi nào?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
B. Phong trào cách mạng đạt được mục tiêu đề ra.
C. Chính phủ phái hữu lên cầm quyền ở Pháp.
D. Đảng Cộng sản Đông Dương phải rút vào hoạt động bí mật.
Câu 6: Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của phong trào dân chủ 1936 – 1939 được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7-1936 xác định là
A. đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng.
B. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.
C. đánh đổ phong kiến, đế quốc và tư sản mại bản.
D. tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày.
Câu 7: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào sẽ chiếm đóng Bắc Triều Tiên?
A. Mĩ.	B. Anh.	C. Liên Xô.	D. Trung Quốc.
Câu 8: Biểu hiện của nền kinh tế Việt Nam trong những năm 1929 – 1933 là
A. ổn định.	B. phát triển nhanh.
C. suy thoái, khủng hoảng.	D. có bước phát triển mới.
Câu 9: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, quân đội nước nào vào Việt Nam giải giáp quân Nhật từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc?
A. Pháp.	B. Trung Hoa Dân quốc.
C. Anh.	D. Mĩ.
Câu 10: Cuôc̣ chiến đấu của quân dân ta ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (từ ngày 19- 2-1946 đến ngày 17 - 2 - 1947) đã
A. đẩy quân Pháp rơi vào tình thế phòng ngự bị động.
B. tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài .
C. giải phóng được một địa bàn chiến lược quan trọng.
D. buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài.
Câu 11: Năm 1949, thực dân Pháp đề ra kế hoạch Rơve nhằm mục đích
A. khóa chặt biên giới Việt - Trung.	B. buộc ta phải kí vào Hiệp định Giơnevơ.
C. kết thúc ...g ta chủ trương
A. hồi phục và phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
B.  phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
C. xây dựng nền kinh tế với cơ chế quản lí tập trung, kế hoạch hóa.
D. cải tạo các thành phần kinh tế lạc hậu.
Câu 15: Theo Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng
A. hiệp thương hai miền Nam - Bắc.	B. tổng tuyển cử tự do trong cả nước.
C. trưng cầu dân ý nhân dân miền Bắc.	D. trưng cầu dân ý nhân dân miền Nam.
Câu 16: Thực chất hành động phá hoại Hiệp định Pari năm 1973 của chính quyền Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam là
A. củng cố niềm tin cho binh lính Sài Gòn.
B. hỗ trợ hỗ trợ cho “chiến tranh đặc biệt tăng cường” ở Lào.
C. thực hiện chiến lược phòng ngự “quét và giữ”.
D. tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Níchxơn.
Câu 17: Nhân dân nước Nga có thái độ như thế nào trước việc Nga hoàng Licôlai II tham gia vào cuộc chiến tranh đế quốc (1914 - 1918)?
A. đồng tình ủng hộ.
B. bất lực trước tình hình đó.
C. nổi dậy đấu tranh đòi lật đổ chế độ Nga hoàng.
D. bỏ chạy ra nước ngoài.
Câu 18: Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi năm 1975, nhân dân Campuchia phải tiếp tục thực hiện nhiệm vụ nào?
A. Bước đầu xây dựng chế độ mới.
B. Tiến hành cải cách ruộng đất trong cả nước.
C. Hoàn thành nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Đấu tranh chống lại lực lượng Khơ-me đỏ.
Câu 19: Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản chủ nghĩa thực dân cũ, cùng hệ thống thuộc địa cũ của nó ở châu Phi?
A. 1975, Thắng lợi của cách mạng Môdămbích, Ăngôla.
B. 1960, 17 nước châu Phi giành được độc lập.
C. 1962, năm An giê ri được công nhận độc lập.
D. 1994, Nen-Xơn Man-đê-la trở thành Tổng Thống.
Câu 20: Kẻ thù của nhân dân Mĩ Latinh trong phong trào giành và bảo vệ độc lập dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. chế độ độc tài thân Mĩ.	B. chế độ phân biệt chủng tộc.
C. thực dân phương Tây.	D. thực dân Âu – Mĩ.
Câu 21: Ngày 26/1/1950 đá... cứu lấy mình” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào?
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.	B. Hội Hưng Nam.
C. Việt Nam Quốc dân Đảng.	D. Hội Phục Việt.
Câu 26: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam?
A. Buộc Mĩ phải rút quân về nước.
B. Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.
C. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
D. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
Câu 27: Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương nhấn mạnh: chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7-1936.
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1939.
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1940.
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 5-1941.
Câu 28: Chiến thuật được Mĩ sử dụng trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) ở miền Nam Việt Nam là
A. trực thăng vận, thiết xa vận.	B. bình định – lấn chiếm.
C. “tìm diệt” và “bình định”.	D. phòng ngự và phân tán.
Câu 29: “Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã, Chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang tột độ. Điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đã đến” (SGK Lịch sử 12, trang 115). Điều kiện khách quan thuận lợi trong đoạn trích trên được hiểu như thế nào?
A.  Quần chúng đã sẵn sàng đấu tranh.	B.  Sự ủng hộ tuyệt đối của quân Đồng Minh.
C.  Các lực lượng vũ trang đã vào vị trí.	D.  Phát xít Nhật đầu hàng vô điều kiện.
Câu 30: Đảng Lao động Việt Nam đề ra phương hướng chiến lược của quân dân ta trong đông - xuân 1953-1954 nhằm mục đích gì?
A. Bảo vệ cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta ở Việt Bắc.
B. Phá thế bao vây cả trong lẫn ngoài của địch đối với Việt Bắc.
C. Tiêu diệt tập đoàn cứ điểm mạnh nhất của Pháp và Mĩ ở Đông Dương.
D. Phân tán lực lượng cơ động chiến lược của Pháp ở đồng bằng Bắc Bộ.
Câu 31: Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược của nhân dân Việt Nam (1954-1975) đấu tranh ngoại giao đ

File đính kèm:

  • docde_thi_tham_khao_ki_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2.doc
  • pdfĐỀ SỐ 11.pdf