Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 13

Câu 1: Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa

A. phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.

B. làm giảm uy tín của Mĩ trên trường thế giới.

C. buộc Mĩ phải thực hiện chiến lược toàn cầu.

D. làm Mĩ lo sợ và phát động “Chiến tranh lạnh” chống Liên Xô.

Câu 2: Mặt trận nào được đổi tên từ Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương tháng 3-1938?

A. Mặt trận Việt Minh.

B. Mặt trận Liên Việt.

C. Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.

D. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

Câu 3: Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1952 -1973 là mối quan hệ với

A. Mĩ.                                                                      B. Mĩ, Tây Âu.

C. Mĩ, Tây Âu, Đông Nam Á.                                 D. Mĩ, Tây Âu, Châu Á.

Câu 4: Nguyên nhân nào không dẫn đến sự phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu.                      B. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.

C. Chi phí quốc phòng thấp.                                   D. Chính sách, biện pháp điều tiết của Nhà nước.

Câu 5: Trong các sự kiện dưới đây, sự kiện nào không thuộc phong trào đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ của nhân dân Việt Nam thời kì 1936 - 1939?

A. Cuộc mít tinh kỉ niệm ngày Quốc tế lao động (1 - 5 - 1938).

B. Thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

C. Phong trào Đông Dương Đại hội (8 - 1936).

D. "Đón rước" phái viên Gôđa và Toàn quyền Brêviê (1937).

Câu 6: Sau chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi, 8-1965), cho thấy

A. bộ đội chủ lực ta đã trưởng thành.

B. cách mạng miền Nam chuyển từ giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

C. quân ta có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”  của Mĩ.

D. quân ta có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”  của Mĩ.

Câu 7: Cơ quan nào của Liên hợp quốc giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới?

A. Hội đồng Bảo an.                                                B. Ban Thư kí.

C. Hội đồng Kinh tế và Xã hội.                               D. Đại hội đồng.

Câu 8: Năm 1956, Nhật Bản bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô và

A. kí Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.

B. kí Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô.

C. là thành viên của Liên hợp quốc.

D. thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước Tây Âu.

Câu 9: Chính quyền Xô Viết Nghệ-Tĩnh (năm 1930) đã thực hiện chính sách nào dưới đây trên lĩnh vực văn hoá-giáo dục?

A. Mở lớp dạy chữ Hán cho nhân dân.

B. Mở lớp dạy tiếng Pháp cho nhân dân.

C. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho nhân dân.

D. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ và tiếng Pháp cho nhân dân.

doc 4 trang letan 15/04/2023 7320
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 13", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 13

Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 13
u.	B. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.
C. Chi phí quốc phòng thấp.	D. Chính sách, biện pháp điều tiết của Nhà nước.
Câu 5: Trong các sự kiện dưới đây, sự kiện nào không thuộc phong trào đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ của nhân dân Việt Nam thời kì 1936 - 1939?
A. Cuộc mít tinh kỉ niệm ngày Quốc tế lao động (1 - 5 - 1938).
B. Thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
C. Phong trào Đông Dương Đại hội (8 - 1936).
D. "Đón rước" phái viên Gôđa và Toàn quyền Brêviê (1937).
Câu 6: Sau chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi, 8-1965), cho thấy
A. bộ đội chủ lực ta đã trưởng thành.
B. cách mạng miền Nam chuyển từ giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
C. quân ta có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
D. quân ta có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
Câu 7: Cơ quan nào của Liên hợp quốc giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới?
A. Hội đồng Bảo an.	B. Ban Thư kí.
C. Hội đồng Kinh tế và Xã hội.	D. Đại hội đồng.
Câu 8: Năm 1956, Nhật Bản bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô và
A. kí Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.
B. kí Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô.
C. là thành viên của Liên hợp quốc.
D. thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước Tây Âu.
Câu 9: Chính quyền Xô Viết Nghệ-Tĩnh (năm 1930) đã thực hiện chính sách nào dưới đây trên lĩnh vực văn hoá-giáo dục?
A. Mở lớp dạy chữ Hán cho nhân dân.
B. Mở lớp dạy tiếng Pháp cho nhân dân.
C. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho nhân dân.
D. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ và tiếng Pháp cho nhân dân.
Câu 10: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động phong trào “Tuần lễ vàng” là để
A. phát triển kinh tế nông nghiệp.	B. hỗ trợ cuộc kháng chiến ở Nam Bộ.
C. giải quyết khó khăn về nạn đói.	D. giải quyết khó khăn về tài chính.
Câu 11: Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954) của nhân dân ta, chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 thắng lợi có ý nghĩa
A...àn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986)?
A. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
B. Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tôc̣.
C. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
D. Xóa bỏ cơ chế quản lí tập trung, quan liêu, bao cấp.
Câu 15: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) xác định rõ quan điểm đổi mới là phải toàn diện và đồng bộ, nhưng trọng tâm là đổi mới về
A. chính trị.	B. kinh tế.	C. kinh tế và chính trị.	D. văn hóa.
Câu 16: Thắng lợi nào dưới đây đã củng cố quyết tâm của Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam trong việc đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976?
A. Trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972).
B. Hiệp định Pari về Việt Nam được ký kết (1-1973).
C. Chiến dịch Đường 14 - Phước Long (1974-1975).
D. Chiến dịch Tây Nguyên (3-1975).
Câu 17: Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), các nước Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa của
A. đế quốc Mĩ.	B. thực dân Anh.
C. phát xít Nhật.	D. các nước đế quốc Âu –Mĩ.
Câu 18: Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia từ năm 1951 là
A. Uỷ ban Mặt trận dân tộc thống nhất.	B. Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia.
C. Đảng Cộng sản Đông Dương.	D. Chính phủ kháng chiến Campuchia.
Câu 19: Nội dung nào sau đây là hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?
A. Chưa đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nhân dân trong nước.
B. Chưa góp phần giải quyết được nạn thất nghiệp.
C. Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và công nghệ.
D. Chưa phát triển một số ngành chế biến, chế tạo.
Câu 20: Tại Nam Phi, bản Hiến pháp ban hành tháng 11-1993 đã chính thức
A. xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai.
B. khẳng định nhân dân Nam Phi đã giành độc lập.
C. bầu Nenxơn Manđêla làm Tổng thống da đen đầu tiên.
D. tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nam Phi.
Câu 21: Năm 1923, lực lượng xã hội nào ở Việt Nam đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn của tư bản Pháp?
A. ...ranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ ?
A. Chiến thắng Bình Giã.	B. Chiến thắng Ấp Bắc.
C. Chiến thắng Vạn Tường.	D. Chiến thắng Đồng Xoài.
Câu 26: Trong quá trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền, vào năm 1943, Đảng Cộng sản Đông Dương đã
A. đề ra Chương trình hành động của Việt Minh.	B. thành lập Hội phản đế Đồng minh.
C. thành lập Hội Văn hóa cứu quốc Việt Nam.	D. đề ra Đề cương Văn hóa Việt Nam.
Câu 27: Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra khẩu hiệu đấu tranh nào sau đây?
A. “Đánh đổ phong kiến”.	B. “Đánh đuổi phản động thuộc địa”.
C. “Đánh đuổi thực dân Pháp”.	D. “Đánh đuổi phát xít Nhật”.
Câu 28: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam kết thúc và thắng lợi hoàn toàn bằng sự kiện nào?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Chiến dịch Biên giới Thu – Đông năm 1950.
C. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết (21-7-1954).
D. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 195-1954.
Câu 29: Nhược điểm của kế hoạch quân sự Nava (1953) Pháp thực hiện ở Đông Dương là gì?
A. Tốn kém nhiều tiền để chuẩn bị.
B. Không xây dựng được lực lượng quân cơ động mạnh.
C. Mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán binh lực.
D. Bị lệ thuộc quá nhiều vào viện trợ của Mĩ.
Câu 30: Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
A. cách mạng tư sản kiểu cũ.	B. cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.	D. cách mạng tư sản điển hình.
Câu 31: Điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vecsxai-Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?
A. Phản ánh tương quan lực lượng của hai hệ thống chính trị xã hội đối lập.
B. Giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước tham gia chiến tranh thế giới.
C. Bảo đảm việc thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc tham gia chiến tranh.
D. Phản ánh tương quan lực lượng của các cường quốc thắng trận trong chiến tranh.
Câu 32: Điểm mới của phong trào cách mạng 1930-1931 so với phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước năm 1930?
A. Lần đầu

File đính kèm:

  • docde_thi_tham_khao_ki_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2.doc
  • pdfĐÊ SỐ 13.pdf