Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 15

Câu 1: Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) đã

A. phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.

B. làm giảm uy tín của Mĩ trên trường thế giới.

C. buộc Mĩ phải thực hiện chiến lược toàn cầu.

D. làm Mĩ lo sợ và phát động “Chiến tranh lạnh” chống Liên Xô.

Câu 2: Từ thập kỉ 50 đến đầu thập kỉ 70, các nước Tây Âu đã trở thành 

    A. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

   B. khối kinh tế tư bản, đứng thứ hai thế giới.

   C. tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh.

   D. trung tâm công nghiệp - quốc phòng lớn của thế giới.

Câu 3: Một trong những nội dung của học thuyết Hasimôtô của Nhật Bản (1997) là

A. tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa với châu Á.

B. chú trọng quan hệ với các nước Đông Nam Á.

C. tăng cường quan hệ hợp tác với các nước châu Phi và Mĩ Latinh.

D. đặc biệt coi trọng việc hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 4: Coi trọng quan hệ với Tây Âu, mở rộng quan hệ đối ngoại trên phạm vi toàn cầu, chú trọng quan hệ với các nước Đông Nam Á là nội dung của các học học thuyết

A. Kaiphu và Phucưđa.

B. Hiệp ước hòa bình và hữu nghị Nhật - Trung.

C. Hasimôtô và Miyadaoa

D. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.

Câu 5: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ

A. phát triển mạnh mẽ.                                            B. thiệt hại nặng nề do chiến tranh.

C. khủng hoảng, suy thoái.                                      D. bước đầu phát triển.

Câu 6: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7- 1936 xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là

A. chống đế quốc và chống phong kiến.

B. đánh đổ phong kiến để thực hiện người cày có ruộng.

C. chống phát xít, chống chế độ phản động thuộc địa.

D. chống chiến tranh và tư sản phản cách mạng.

Câu 7: Kẻ thù trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì  1936 - 1939?

A. Thực dân Pháp nói chung.                                  B. Địa chủ phong kiến.

C. Bọn phản động thuộc địa và tay sai.                   D. Các quan lại của triều đình Huế.

doc 4 trang letan 15/04/2023 8480
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 15", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 15

Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 15
D. đặc biệt coi trọng việc hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 4: Coi trọng quan hệ với Tây Âu, mở rộng quan hệ đối ngoại trên phạm vi toàn cầu, chú trọng quan hệ với các nước Đông Nam Á là nội dung của các học học thuyết
A. Kaiphu và Phucưđa.
B. Hiệp ước hòa bình và hữu nghị Nhật - Trung.
C. Hasimôtô và Miyadaoa
D. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.
Câu 5: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ
A. phát triển mạnh mẽ.	B. thiệt hại nặng nề do chiến tranh.
C. khủng hoảng, suy thoái.	D. bước đầu phát triển.
Câu 6: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7- 1936 xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là
A. chống đế quốc và chống phong kiến.
B. đánh đổ phong kiến để thực hiện người cày có ruộng.
C. chống phát xít, chống chế độ phản động thuộc địa.
D. chống chiến tranh và tư sản phản cách mạng.
Câu 7: Kẻ thù trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936 - 1939?
A. Thực dân Pháp nói chung.	B. Địa chủ phong kiến.
C. Bọn phản động thuộc địa và tay sai.	D. Các quan lại của triều đình Huế.
Câu 8: Thắng lợi nào của Việt Nam đã buộc Mĩ chấp nhận đến đàm phán Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam?
A. Phong trào "Đồng Khởi".
B. Trận "Điện Biên Phủ trên không".
C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dâu Xuân Mậu Thân 1968.
D. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
Câu 9: Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai được hình thành từ sự kiện
A. Hội nghị Ianta (2 - 1945).
B. Nhật Bản đầu hàng Đồng minh.
C. tổ chức Liên hợp quốc được thành lập.
D. tuyên bố của Tổng thống Mĩ Harry S. Truman (3 – 1947).
Câu 10: Luận cương chính trị (tháng 10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định động lực của cách mạng là giai cấp
A. nông dân, giai cấp công nhân, trí thức.
B. công nhân, giai cấp nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.
C. công nhân, giai cấp nông dân.
D. công nhân, giai cấp nông dân, trí thức, tiểu tư sản....,Việt Nam đã có đóng góp gì trong việc giữ gìn hòa bình an ninh thế giới?
A. Ủng hộ giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình.
B. Thực hiện an ninh lương thực, tài chính cho phát triển, nhà ở.
C. Thực hiện về phát triển phụ nữ, trẻ em,
D. Chống phân biệt chủng tộc, phòng chống HIV/AIDS.
Câu 15: Tình hình Việt Nam sau đại thắng mùa Xuân 1975 có đặc điểm
A. mỗi miền tồn tại một hình thức tổ chức nhà nước khác nhau.
B. đất nước thống nhất cả về mặt lãnh thổ và nhà nước.
C. tồn tại sự chia rẽ trong nội bộ chính quyền hai miền.
D. đất nước chưa thống nhất về lãnh thổ.
Câu 16: Nội dung nào không phải là ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 -1975)?
A. Chấm dứt ách thống trị của thực dân - đế quốc trên đất nước ta.
B. Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc - kỉ nguyên độc lâp, thống nhất.
C. Góp phần đánh bại chủ nghĩa phát xít bảo vệ hòa bình thế giới.
D. Chấm dứt ách thống trị của thực dân - đế quốc trên đất nước ta.
Câu 17: Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến ở Nga sau cách mạng 1905 - 1907 đã tác động như thế nào đến nền kinh tế?
A. Bước đầu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.
B. Tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ.
C. Kìm hãm sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
D. Làm cho nền kinh tế khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
Câu 18: Một trong những mục tiêu của chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong những năm 60 - 70 của thế kỉ XX là
A. đẩy mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nước.
B. giải quyết nạn thất nghiệp,
C. xây dựng nền kinh tế tự chủ.
D. xuất khẩu, phát triển ngoại thương.
Câu 19: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Đông Bắc Á gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào?
A. Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mông Cổ.
B. Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan.
C. Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan.
D. Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản, Liên bang Nga.
Câu 20: Tổ chức nào lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh giàn...uốc về nước.
B. Mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ cách mạng tại Quảng Châu (Trung Quốc).
C. Thực hiện phong trào “vô sản hóa”.
D. Tổ chức và lãnh đạo nhiều cuộc bãi công của công nhân.
Câu 26: “Ngoài con đường bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác” là một trong những nội dung của
A. Nghị quyết lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1 – 1959).
B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (3 - 1960).
C. Nghị quyết lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương (7 - 1973).
D. khẩu hiệu đấu tranh trong phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960).
Câu 27: Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng 3 - 1945 diễn ra trong bối cảnh
A. Nhật đã đầu hàng phe Đông minh.	B. chiến tranh Xô - Đức bùng nổ.
C. quân Đồng minh vào Đông Dương.	D. Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương.
Câu 28: Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" đã nhận định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là
A. phát xít Nhật.	B. đế quốc Pháp.
C. đế quốc Pháp và tay sai.	D. đế quốc Pháp - Nhật.
Câu 29: Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), chiến thắng nào đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương?
A. Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947.
B. Chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950.
C. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954.
D. Chiến dịch Hòa Bình (1951 - 1952).
Câu 30: Ý nào sau đây không phản ánh đúng hoàn cảnh lịch sử mà Pháp đề ra kế hoạch Nava (1953)?
A. Quân Pháp ngày càng bị thiệt hại nặng nề.
B. Mĩ can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
C. Vùng chiếm đóng của Pháp bị thu hẹp.
D. Nhân dân Pháp ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương.
Câu 31: Điểm tương đồng trong nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc và ASEAN là
A. không sử dụng hoặc đe doạ bằng vũ lực.
B. hợp tác phát triển về kinh tế, văn hoá, xã hội.
C. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình.
D. các nước không được chạy đua vũ trang.
Câu 32: Điểm nổi bật nhất trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 là
A. có sự lã

File đính kèm:

  • docde_thi_tham_khao_ki_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2.doc
  • pdfĐỀ SỐ 15.pdf