Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 2

Câu 1: Năm 1949  ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?

A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

B. Phóng tàu vũ trụ có người lái.

C. Đập tan âm mưu thực hiện cuộc “chiến tranh lạnh” của Mĩ.

D. Chế tạo thành công bom nguyên tử.

Câu 2: Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Anh.                            B. Pháp.                           C. Mĩ.                              D. Nhật Bản.

Câu 3: Học thuyết Phucưđa (1977) chủ trương củng cố mối quan hệ của Nhật Bản với các nước ở khu vực nào?

A. Đông Nam Á.             B. Mĩ Latinh.                   C. Tây Âu.                       D. Châu Á.

Câu 4: Đâu không phải là nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển?

A. Nhờ áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật.

B. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú

C. Nhờ trình độ tập trung sản xuất, tập trung tư bản cao

D. Nhờ vào viện trợ từ bên ngoài.

Câu 5: Dựa vào điều kiện nào để Đảng ta xác định hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936 –1939 là công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp?

A. Chính phủ Pháp cho thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.

B. Lực lượng chính trị ở Việt Nam đã trở thành một lực lượng hùng hậu.

C. Chủ nghĩa phát xít đang chạy đua vũ trang, chuẩn bị gây chiến tranh.

D. Quốc tế Cộng sản xác định mục tiêu đấu tranh là đòi hoà bình, dân chủ.

Câu 6: Trong thời kì 1936 -1939, Đảng đưa một số cán bộ ra hoạt động công khai là do

A. tình hình thế giới đang lúc có lợi cho cách mạng.

B. tình hình trong nước thay đổi, lực lượng cách mạng lớn mạnh.

C. Chính phủ mới ở Pháp ban hành các chính sách tiến bộ ở thuộc địa.

D. thực hiện nghị quyết của Quốc tế Cộng sản.

Câu 7: Để tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Mĩ sử dụng lực lượng

A. Quân đội viễn chinh Mĩ.

B. Quân đội các nước đồng minh của Mĩ.

C. Quân đội Sài Gòn và quân đội viễn chinh Mĩ.

D. Quân đội Sài Gòn, có sự phối hợp về hoả lực, không quân của Mĩ.

doc 4 trang letan 15/04/2023 4080
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 2

Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 2
.
Câu 5: Dựa vào điều kiện nào để Đảng ta xác định hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936 –1939 là công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp?
A. Chính phủ Pháp cho thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
B. Lực lượng chính trị ở Việt Nam đã trở thành một lực lượng hùng hậu.
C. Chủ nghĩa phát xít đang chạy đua vũ trang, chuẩn bị gây chiến tranh.
D. Quốc tế Cộng sản xác định mục tiêu đấu tranh là đòi hoà bình, dân chủ.
Câu 6: Trong thời kì 1936 -1939, Đảng đưa một số cán bộ ra hoạt động công khai là do
A. tình hình thế giới đang lúc có lợi cho cách mạng.
B. tình hình trong nước thay đổi, lực lượng cách mạng lớn mạnh.
C. Chính phủ mới ở Pháp ban hành các chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
D. thực hiện nghị quyết của Quốc tế Cộng sản.
Câu 7: Để tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Mĩ sử dụng lực lượng
A. Quân đội viễn chinh Mĩ.
B. Quân đội các nước đồng minh của Mĩ.
C. Quân đội Sài Gòn và quân đội viễn chinh Mĩ.
D. Quân đội Sài Gòn, có sự phối hợp về hoả lực, không quân của Mĩ.
Câu 8: Để nhanh chóng kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô cam kết sau khi đánh bại phát xít Đức ở châu Âu sẽ
A. tham chiến chống phát xít Nhật ở châu Á.
B. cùng Mĩ đưa nước Đức trở thành nước dân chủ, tiến bộ.
C. liên minh với Mỹ chống Nhật.
D. hỗ trợ Anh chống Italia ở châu Phi.
Câu 9: Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 gây ra cho xã hội Việt Nam là
A. nhiều công nhân bị sa thải.
B. hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.
C. người có việc làm thì đồng lương ít ỏi.
D. tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động.
Câu 10: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề ra biện pháp cấp bách nào để giải quyết nạn đói sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công?
A. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới.	B. Đẩy mạnh tăng gia sản xuất
C. “Hũ gạo cứu đói”.	D. Người giàu chia gạo cho người nghèo.
Câu 11: Vì sao ta phải thực hiện đường lối kháng chiến lâu dài?
A. Kéo dài thời gian để xây dựng kháng chiến vững chắ...nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
B. phát triển kinh tế hoàng hóa nhiều thành phần vận hành theo định hướng tư bản chủ nghĩa.
C. phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
D. ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, hợp lí trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
Câu 15: Từ ngày 15 đến ngày 21/11/1975, hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước tại Sài Gòn đã nhất trí hoàn toàn
A. lấy tên nước là Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
B. lấy Quốc kỳ là cờ đỏ sao vàng, Quốc ca là bài Tiến quân ca.
C. đổi tên Thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
D. chủ trương, biện pháp thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
Câu 16: Sau hiệp định Pari năm 1973, được cố vấn Mĩ chỉ huy và nhận viện trợ của Mĩ, chính quyền Sài Gòn có hành động nào nhằm phá hoại Hiệp định?
A. Mở các cuộc hành quân “bình định - lấn chiếm” vùng giải phóng của ta.
B. Tổ chức những cuộc hành quân tìm diệt, đánh vào vùng đất thánh Việt cộng.
C. Đàn áp những hoạt động yêu nước của nhân dân miền Nam.
D. Không tiến hành hoạt động giao trả tù binh và dân thường bị bắt.
Câu 17: Những khủng hoảng về mọi mặt ở đầu thế kỉ XX và hậu quả nghiêm trọng khi tham gia chiến tranh đế quốc đã đưa nước Nga đứng trước tình thế
A. Các nước đế quốc lần lượt xâm lược, thôn tính nước Nga.
B. tiến sát tới một cuộc cách mạng.
C. Chính phủ Nga Hoàng sắp bị sụp đổ.
D. kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng.
Câu 18: Chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bộc lộ hạn chế là
A. Chưa đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nhân dân trong nước.
B. Chưa góp phần giải quyết được nạn thất nghiệp.
C. Chưa giải quyết được quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng xã hội.
D. Chưa sản xuất được hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.
Câu 19: Cuộc cách mạng nào sau đây giúp Ấn Độ vươn lên trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới?
A. Cách mạng xanh.	B. Cách mạng trắng.
C. Cách mạng nhung.	D. Cách m...i nghĩa Yên Bái thất bại là do nguyên nhân khách quan nào?
A. Giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo.
B. Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng còn non yếu.
C. Khởi nghĩa nổ ra hoàn toàn bị động.
D. Thực dân Pháp còn mạnh.
Câu 26: Nét nổi bật của tình hình nước ta sau Hiệp định Genevơ năm 1954 về Đông Dương là
A. Mĩ thay quân Pháp đưa tay sai lên nắm quyền ở miền Nam.
B. miền Nam Việt Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ.
C. miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và tiến lên chủ nghĩa xã hội.
D. đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau.
Câu 27: Cuối năm 1944 – đầu năm 1945, chính sách bóc lột của Pháp - Nhật dẫn đến hậu quả gì đối với nước ta?
A. Nền kinh tế bị tổn hại nghiêm trọng.
B. Nhân dân ta phải chịu cảnh “một cổ hai tròng”.
C. Làm cho gần hai triệu đồng bào ta chết đói.
D. Đời sống của giai cấp công nhân và nông dân gặp khó khăn cùng cực.
Câu 28: Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt Nam?
A. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị (30 – 8- 1945).
B. Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên cả nước ( 28-8-1945).
C. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời ( 2-9-1945).
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc "Tuyên ngôn độc lập"( 2-9-1945).
Câu 29: Năm 1953, Pháp đề ra kế hoạch Na-va nhằm
A. giành thắng lợi quân sự quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
B. giành thắng lợi quân sự để tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
C. giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
D. giành thắng lợi quân sự để nâng cao vị thế của nước Pháp trên thế giới.
Câu 30: Hạn chế của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương đối với Việt Nam là
A. chưa giải phóng được vùng nào ở nước ta.	B. mới giải phóng được miền Bắc.
C. chỉ giải phóng được miền Nam.	D. chỉ giải phóng được vùng Tây Bắc.
Câu 31: Hội nghị Pôtxđam (Đức) năm 1945 có ý nghĩa gì đối với việc hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai

File đính kèm:

  • docde_thi_tham_khao_ki_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2.doc
  • pdfĐỀ SỐ 02.pdf