Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 3
Câu 1: Nhiệm vụ trọng tâm của Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là
A. hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp ở vùng nông thôn.
B. phá thế bao vây, cấm vận của Mĩ và các nước châu Âu.
C. mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước Đông Nam Á.
D. xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
Câu 2: Từ năm 1945 đến năm 1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế các nước Tây Âu
A. phát triển nhanh chóng. B. phát triển chậm.
C. cơ bản được phục hồi. D. cơ bản có sự tăng trưởng.
Câu 3: Trong giai đoạn 1952-1973, Nhật Bản đẩy nhanh sự phát triển khoa học – kĩ thuật bằng cách
A. đầu tư vốn để nghiên cứu khoa học.
B. mua bằng phát minh sáng chế.
C. hợp tác về khoa học – kĩ thuật với các nước khác.
D. dựa vào yếu tố bên ngoài.
Câu 4: Mục đích chính của Đảng Cộng sản Đông Dương khi tổ chức phong trào “đón rước” phái viên G. Gôđa vào đầu năm 1937 là gì?
A. Tập dượt lực lượng cách mạng.
B. Thức tỉnh quần chúng đấu tranh.
C. Biểu dương sức mạnh quần chúng.
D. Đưa ra những yêu sách dân sinh, dân chủ.
Câu 5: Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào dân chủ 1936-1939 là
A. đánh đổ đế quốc và phong kiến.
B. giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày.
C. đòi độc lập dân tộc và tự do dân chủ.
D. đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
Câu 6: Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ là
A. An Lão (Bình Định). B. Đồng Xoài (Bình Phước).
C. Ấp Bắc (Mĩ Tho). D. Vạn Tường (Quảng Ngãi).
Câu 7: Từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945, Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh được tổ chức tại
A. Oasinhtơn (Mĩ). B. Ianta (Liên Xô). C. Pốtxđam (Đức). D. Luân Đôn (Anh).
Câu 8: Khối liên minh công-nông ở Việt Nam lần đầu tiên được hình thành từ
A. phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945.
B. phong trào cách mạng 1930-1931.
C. phong trào dân tộc dân chủ 1919-1930.
D. phong trào dân chủ 1936-1939.
Câu 9: Sự kiện lịch sử trọng đại diễn ra vào ngày 06-01-1946 của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là
A. thông qua bản Hiến pháp đầu tiên.
B. tổng tuyển cử bầu Quốc hội khoá I.
C. Việt Nam và Pháp kí Hiệp định Sơ bộ.
D. Quốc hội đồng ý lưu hành đồng tiền Việt Nam
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 3
ng trào “đón rước” phái viên G. Gôđa vào đầu năm 1937 là gì? A. Tập dượt lực lượng cách mạng. B. Thức tỉnh quần chúng đấu tranh. C. Biểu dương sức mạnh quần chúng. D. Đưa ra những yêu sách dân sinh, dân chủ. Câu 5: Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào dân chủ 1936-1939 là A. đánh đổ đế quốc và phong kiến. B. giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày. C. đòi độc lập dân tộc và tự do dân chủ. D. đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. Câu 6: Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ là A. An Lão (Bình Định). B. Đồng Xoài (Bình Phước). C. Ấp Bắc (Mĩ Tho). D. Vạn Tường (Quảng Ngãi). Câu 7: Từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945, Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh được tổ chức tại A. Oasinhtơn (Mĩ). B. Ianta (Liên Xô). C. Pốtxđam (Đức). D. Luân Đôn (Anh). Câu 8: Khối liên minh công-nông ở Việt Nam lần đầu tiên được hình thành từ A. phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945. B. phong trào cách mạng 1930-1931. C. phong trào dân tộc dân chủ 1919-1930. D. phong trào dân chủ 1936-1939. Câu 9: Sự kiện lịch sử trọng đại diễn ra vào ngày 06-01-1946 của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là A. thông qua bản Hiến pháp đầu tiên. B. tổng tuyển cử bầu Quốc hội khoá I. C. Việt Nam và Pháp kí Hiệp định Sơ bộ. D. Quốc hội đồng ý lưu hành đồng tiền Việt Nam. Câu 10: Nội dung nào không phải là mục tiêu của chiến lược toàn cầu của Mĩ ? A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc. B. Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. C. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới. D. Khống chế, chi phối các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 11: Nội dung nào dưới đây là sự tóm tắt đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của Đảng Cộng sản Đông Dương? A. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tranh thủ sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa. B. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của ...ri để kết thúc chiến tranh. Câu 15: Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975) đã đề ra nhiệm vụ chủ yếu gì? A. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước. B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước. C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc - Nam. D. Hoàn thành khôi phục và phát triển kinh tế. Câu 16: Nội dung nào thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo của Bộ Chính trị Trung ương Đảng trong việc đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976? A. Tổng tiến công và nổi dậy ở Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng rồi tiến về Sài Gòn. B. Chủ trương đánh nhanh thắng nhanh và tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu. C. Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng trong năm 1975. D. Tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu. Câu 17: Sau cách mạng 1905 - 1907, nước Nga theo thể chế chính trị nào? A. Xã hội chủ nghĩa. B. Dân chủ đại nghị. C. Quân chủ chuyên chế. D. Quân chủ lập hiến. Câu 18: Trong những năm 50, 60 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành chiến lược kinh tế A. hướng ngoại. B. độc lập, tự chủ. C. tập trung. D. hướng nội. Câu 19: Từ cuối thập kỉ 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Việt Nam với tổ chức ASEAN A. tiếp tục căng thẳng. B. bắt đầu căng thẳng. C. bắt đầu đối thoại, hoà dịu. D. được xác lập. Câu 20: Theo “phương án Maobáttơn” năm 1947, thực dân Anh chia Ấn Độ thành hai nhà nước tự trị là A. Bănglađét, Pakixtan. B. Ấn Độ, Apganixtan. C. Pakixtan, Bănglađét. D. Ấn Độ, Pakixtan. Câu 21: Tháng 8 - 1948, ở phía Nam bán đảo Triều Tiên nhà nước nào sau đây được thành lập? A. Đại Hàn Dân quốc. B. Đài Loan. C. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên. D. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa. Câu 22: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào? A. Công nghiệp chế biến. B. Nông nghiệp. C. Thương nghiệp. D. Giao thông vận tải. Câu 23: Cơ quan ngôn luận của Đông Dương Cộng sản đả...hiến tranh. B. đánh đổ đế quốc và tay sai, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. C. đánh đổ đế quốc và phong kiến, đưa ruộng đất cho dân cày. D. đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình. Câu 28: Một trong những nguyên nhân chủ quan đưa đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là A. Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh bất khuất. B. Nhật Bản bị Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố lớn. C. Quân Nhật và tay sai ở Đông Dương hoang mang, suy sụp. D. Hồng quân Liên Xô và Đồng minh đánh thắng phát xít Đức, Nhật. Câu 29: Nội dung chủ yếu trong bước thứ nhất của kế hoạch Nava (1953) của Pháp ở Đông Dương là gì? A. Phòng ngự chiến lược ở Trung Bộ và Nam Đông Dương, tấn công chiến lược ở miền Bắc. B. Phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tấn công chiến lược Trung Bộ và Nam Đông Dương. C. Tấn công chiến lược ở hai miền Bắc - Nam. D. Phòng ngự chiến lược ở hai miền Bắc - Nam. Câu 30: Mặt trận nào giữ vai trò quyết định thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) của nhân dân ta? A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Quân sự. D. Ngoại giao. Câu 31: Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta (2 – 1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp trở lại xâm lược Đông Dương? A. Liên Xô không được đưa quân đội vào Đông Dương. B. Quân Anh sẽ mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dương. C. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây. D. Đồng ý cho quân Trung Hoa Dân quốc và quân Anh vào Đông Dương. Câu 32: Tính chất triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam được thể hiện ở điểm nào? A. Diễn ra trên quy mô rộng lớn chưa từng thấy. B. Hình thức đấu tranh phong phú, quyết định. C. Lần đầu tiên có sự lãnh đạo của một chính đảng. D. Không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc và giai cấp. Câu 33: Lý do để Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh có sự thay đổi trong chủ trương đối phó với Pháp từ ngày 2-9-1945 đến ngày 19-12-1946? A. Thực dân Pháp muốn tiêu diệt
File đính kèm:
- de_thi_tham_khao_ki_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2.doc
- ĐỀ SỐ 03.pdf