Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Sinh học - Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề 12

Câu 81:Ở thực vật, bào quan nào sau đây thực hiện chức năng quang hợp?

A.Bộ máy Gôngi.                 B.Lục lạp.                   C.Ti thể.                      D.Ribôxôm.

Câu 82: Khi nói về trao đổi nước ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây.

B. Dịch mạch gỗ được chuyển theo chiều từ lá xuống rễ.

C. Chất hữu cơ được dự trữ trong củ chủ yếu được tổng hợp ở lá.

D. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực kéo dòng mạch gỗ.

Câu 83: Khi nói về quá trình hô hấp hiếu khí ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Quá trình hô hấp sẽ bị ức chế nếu nồng độ CO2 quá thấp.

II. Nếu nhiệt độ quá thấp sẽ ức chế quá trình hô hấp.

III. Ở hạt đang nảy mầm, quá trình hô hấp sẽ diễn ra mạnh hơn so với hạt khô.

IV. Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp, hiện tượng làm đục nước vôi trong là minh chứng chứng tỏ 

hô hấp sử dụng khí O2.

A. 1.                                     B. 4.                            C. 3.                            D. 2.

Câu 84: Nhóm động vật nào sau đây có phương thức hô hấp qua bề mặt cơ thể?

A. Cá chép, ốc, tôm, cua.                                         B. Giun đất, giun dẹp, giun tròn.

C. Cá, ếch, nhái, bò sát.                                           D. Giun tròn, trùng roi, giáp xác.

Câu 85: Động vật nào sau đây có manh tràng phát triển?

A. Bò.                         B. Thỏ.                        C. Gấu.                       D. Gà rừng.

Câu 86:Khi nói về cấu tạo của hệ tuần hoàn ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các bộ phận chủ yếu cấu tạo nên hệ tuần hoàn là tim và hệ thống mạch máu. 

B. Ở hệ tuần hoàn hở, máu không trao đổi chất trực tiếp với tế bào mà qua thành mao mạch.

C. Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy với áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy chậm.

D. Hệ tuần hoàn kép có ở nhóm động vật có phổi như: lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

Câu 87: Enzim nào sau đây tham gia vào quá trình tổng hợp ARN?

A. Restrictaza.                     B. ARN pôlimeraza.    C. ADN pôlimeraza.   D. Ligaza.

Câu 88: Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3’AGX5’. Bộ ba tương ứng trên phân tử mARN được phiên mã từ gen này là

A. 5’XGU3’                         B. 5’UXG3’                C. 5’GXU3’                D. 5’GXT3’    

Câu 89: Tính đặc hiệu của mã di truyền là

A. mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.

B. mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho tối đa hai loại axit amin.

C. mỗi loài có một bộ ba mã hóa khác nhau.

D. một axit amin có thể được mã hóa bởi một hoặc nhiều loại bộ ba.

docx 7 trang letan 15/04/2023 8780
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Sinh học - Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Sinh học - Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề 12

Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Sinh học - Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề 12
 trong là minh chứng chứng tỏ 
hô hấp sử dụng khí O2.
A. 1.	B. 4.	C. 3.	D. 2.
Câu 84: Nhóm động vật nào sau đây có phương thức hô hấp qua bề mặt cơ thể?
A. Cá chép, ốc, tôm, cua.	B. Giun đất, giun dẹp, giun tròn.
C. Cá, ếch, nhái, bò sát.	D. Giun tròn, trùng roi, giáp xác.
Câu 85: Động vật nào sau đây có manh tràng phát triển?
A. Bò.	B. Thỏ.	C. Gấu.	D. Gà rừng.
Câu 86:Khi nói về cấu tạo của hệ tuần hoàn ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các bộ phận chủ yếu cấu tạo nên hệ tuần hoàn là tim và hệ thống mạch máu. 
B. Ở hệ tuần hoàn hở, máu không trao đổi chất trực tiếp với tế bào mà qua thành mao mạch.
C. Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy với áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy chậm.
D. Hệ tuần hoàn kép có ở nhóm động vật có phổi như: lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
Câu 87: Enzim nào sau đây tham gia vào quá trình tổng hợp ARN?
A. Restrictaza.	B. ARN pôlimeraza.	C. ADN pôlimeraza.	D. Ligaza.
Câu 88: Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3’AGX5’. Bộ ba tương ứng trên phân tử mARN được phiên mã từ gen này là
A. 5’XGU3’	B. 5’UXG3’	C. 5’GXU3’	D. 5’GXT3’	
Câu 89: Tính đặc hiệu của mã di truyền là
A. mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.
B. mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho tối đa hai loại axit amin.
C. mỗi loài có một bộ ba mã hóa khác nhau.
D. một axit amin có thể được mã hóa bởi một hoặc nhiều loại bộ ba.
Câu 90: Theo Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do
A. một nhân tố di truyền quy định.	B. một cặp nhân tố di truyền quy định.
C. hai nhân tố di truyền khác loại quy định.	D. hai cặp nhân tố di truyền quy định.
Câu 91: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là
A. sự trao đổi đoạn giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân II.
B. sự tiếp hợp các NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I.
C. sự trao đổi đoạn giữa các crômatit khác nguồn gốc ở kì đầu giảm phân I.
D. sự phân li và tổ hợp tự do của nhiễm sắc thể trong nguyên phân.
Câu 92: Nhân tố ảnh hưởng đến màu lông thỏ núi Himalaya là	
A. độ PH.	B. ánh sáng.	C. di...ơ thể sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào.
C. Prôtêin của các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.
D. ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.
Câu 98: Trong trường hợp không có nhập cư và xuất cư, kích thước của quần thể sinh vật sẽ tăng lên khi
A. mức độ sinh sản giảm, sự cạnh tranh tăng. 
B. mức độ sinh sản không thay đổi, mức độ tử vong tăng.
C. mức độ sinh sản giảm, mức độ tử vong tăng. 
D. mức độ sinh sản tăng, mức độ tử vong giảm.
Câu 99: Khi nói về mức sinh sản và mức tử vong của quần thể, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Sự thay đổi về mức sinh sản và mức tử vong là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
B. Mức tử vong là số cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.
C. Mức sinh sản của quần thể là số cá thể của quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời gian.
D. Mức sinh sản và mức tử vong của quần thể có tính ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
Câu 100: Cơ sở để xác định chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật là
A. vai trò của các loài trong quần xã.
B. mối quan hệ sinh sản giữa các cá thể trong loài. 
C. mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã. 
D. mối quan hệ về nơi ở giữa các loài trong quần xã.
Câu 101: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật? 
A. Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của quan hệ con mồi - vật ăn thịt. 
B. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh. 
C. Trong tiến hoá, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li về ổ sinh thái của mình. 
D. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá.
Câu 102: Quần xã sinh vật nào sau đây thường có lưới thức ăn phức tạp nhất?
A. Quần xã rừng mưa nhiệt đới. 	B.Quần xã rừng rụng lá ôn đới.
C. Quần xã rừng lá kim phương Bắc.	D. Quần xã đồng rêu... trắng.
Tính trạng màu sắc hoa xuất hiện do sự chi phối bởi quy luật di truyền nào?
A. Tương tác bổ sung.	B. Tương tác át chế.
C. Tương tác cộng gộp.	D. Trội, lặn hoàn toàn.
Câu 107: Cho gen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt trắng. Phép lai thuận XAXA x XaY thì phép lai nghịch cho kết quả kiểu hình đời con là
A. 100% mắt đỏ. 	B. 1♀ mắt đỏ : 1♂ mắt trắng. 
C. 100% mắt trắng. 	D. 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng(♂).
Câu 108: Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Tần số alen A của quần thể này là
A. 0,6.	B. 0,3.	C. 0,4.	D. 0,5. 
Câu 109: Giả sử một cây ăn quả của một loài thực vật tự thụ phấn có kiểu gen AaBb. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai? 
 A. Nếu chiết cành từ cây này đem trồng, người ta sẽ thu được cây con có kiểu gen AaBb. 
 B. Nếu gieo hạt của cây này thì có thể thu được cây con có kiểu gen đồng hợp tử trội về các gen trên. 
 C. Nếu đem nuôi cấy hạt phấn của cây này rồi gây lưỡng bội hóa th́ có thể thu được cây con có kiểu gen AaBB.
 D. Các cây con được tạo ra từ cây này bằng phương pháp nuôi cấy mô sẽ có đặc tính di truyền giống nhau và giống với cây mẹ.
Câu 110: Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các gen trong một tế bào luôn có số lần phiên mã bằng nhau.
II. Quá trình phiên mã luôn diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN.
III. Thông tin di truyền trong ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ cơ chế nhân đôi ADN.
IV. Quá trình dịch mã có sự tham gia của mARN, tARN và ribôxôm.
A. 4.	B. 3.	C. 1.	D. 2.
Câu 111: Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng loại nuclêôtit loại A là 600 và chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Tổng số liên kết hiđrô của gen này là
	A. 1200. 	B. 3600.	C. 5400.	D. 2400.
Câu 112: Một loài động vật có 4 cặp NST được kí hiệu là Aa, Bb, Dd, Ee. Trong các cơ thể có bộ NST sau đây, có bao nhiêu thể một?
I. AaaBbDdEe. II. AbbDdEe. III. AaBBbDdEe.
IV. AaBbDdEe. V. AabDdEe. VI. AaBbDddEe.
VII. AaBbDEe.

File đính kèm:

  • docxde_thi_tham_khao_ki_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2.docx