Đề thi thử lần 1 môn Lịch sử - Trường THPT Phạm Văn Đồng (Có đáp án)

Câu 1: Từ cuối thế kỷ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất, cách mạng Việt Nam khủng hoảng về đường lối lãnh đạo vì

A. phong trào đấu tranh diễn ra dưới sự lãnh đạo của nhiều tổ chức chính trị.

B. chưa được tiếp thu ảnh hưởng của những tư tưởng cách mạng tiến bộ.

C. chưa có giai cấp tiên phong đảm đương vai trò lãnh đạo cách mạng.

D. chưa tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.

Câu 2: Nhận xét nào dưới đây về Hiệp ước Bali (2-1976) được kí kết giữa các nước trong tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là không đúng?

A. Hiệp ước đã mở ra thời kỳ phát triển mới của tổ chức ASEAN.

B. Đây là hiệp ước mang tính bình đẳng và có tính chất pháp lí quốc tế.

C. Hiệp ước đánh dấu chấm dứt sự chia rẽ giữa các nước trong khu vực.

D. Hiệp ước nhằm củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác giữa các nước.

Câu 3: Điểm khác của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở Miền Nam Việt Nam là gì?

A. Được tiến hành bằng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.

B. Nhằm thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.

C. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn với vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.

D. Là loại hình chiến tranh thực dân mới, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.

Câu 4: Mục đích của đế quốc Mĩ trong việc thay chân thực dân Pháp  miền Nam Việt Nam là

A. thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơnevơ mà thực dân Pháp chưa thi hành.

B. thực hiện ý đồ kéo dài và quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương của đế quốc Mĩ,

C. biển miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của đế quốc Mĩ.

D. giúp đỡ nhân dân miền Nam Việt Nam khắc phục hậu quả của chiến tranh.

docx 6 trang letan 17/04/2023 7600
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử lần 1 môn Lịch sử - Trường THPT Phạm Văn Đồng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử lần 1 môn Lịch sử - Trường THPT Phạm Văn Đồng (Có đáp án)

Đề thi thử lần 1 môn Lịch sử - Trường THPT Phạm Văn Đồng (Có đáp án)
. Hiệp ước đánh dấu chấm dứt sự chia rẽ giữa các nước trong khu vực.
D. Hiệp ước nhằm củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác giữa các nước.
Câu 3: Điểm khác của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở Miền Nam Việt Nam là gì?
A. Được tiến hành bằng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
B. Nhằm thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.
C. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn với vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
D. Là loại hình chiến tranh thực dân mới, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.
Câu 4: Mục đích của đế quốc Mĩ trong việc thay chân thực dân Pháp ở miền Nam Việt Nam là
A. thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơnevơ mà thực dân Pháp chưa thi hành.
B. thực hiện ý đồ kéo dài và quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương của đế quốc Mĩ,
C. biển miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của đế quốc Mĩ.
D. giúp đỡ nhân dân miền Nam Việt Nam khắc phục hậu quả của chiến tranh.
Câu 5: Vào giữa thế kỉ XIX, Việt Nam bị cô lập với thế giới bên ngoài là do
A. thực dân Pháp muốn thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam.
B. chính sách cô lập Việt Nam của các nước tư bản phương Tây.
C. nhà Nguyên chủ trương chỉ quan hệ ngoại giao với nhà Thanh.
D. chính sách “bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn.
Câu 6: Một trong những nội dung chủ yếu của chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN vào thập niên 50 – 60 của thế kỷ XX là
A. phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa.
B. thu hút công nghệ của nước ngoài, phát triển công nghiệp nặng.
C. thu hút vốn đầu tư, tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.
D. tiến hành mở cửa nền kinh tế, phát triển ngoại thương.
Câu 7: Chiến thắng quân sự nào dưới đây chứng tỏ quân dân miền Nam Việt Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ?
A. Ấp Bắc.	B. Ba Gia.	C. Đồng Xoài.	D. An Lão.
Câu 8: Phan Bội Châu và...được thành lập.
Câu 11: Tình hình kinh tế của Liên bang Nga trong những năm 1990-1995 là
A. phục hồi nhanh chóng.	B. khủng hoảng và phát triển đan xen.
C. bắt đầu có những tín hiệu phục hồi.	D. tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn âm.
Câu 12: Cuộc cách mạng khoa học-công nghệ nửa sau thế kỉ XX khởi đầu từ quốc gia nào?
A. Nhật Bản.	B. Các nước Tây Âu.	C. Liên Xô.	D. Mĩ.
Câu 13: Chiến tranh lạnh chấm dứt đã tạo điều kiện để giải quyết những vấn đề gì trên thế giới?
A. Tình trạng đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ.
B. Giải quyết hoà bình các tranh chấp, xung đột khu vực.
C. Các vấn đề có tính toàn cầu của thế giới.
D. Duy trì hoà bình và an ninh ở châu Âu.
Câu 14: Sự kiện quan trọng trong lịch sử ngoại giao của Việt Nam diễn ra vào ngày 11/ 7/1995 là gì?
 A. Việt Nam và Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao.
 B. Việt Nam trở thành thành viên của Liên hợp quốc.
 C. Việt Nam gia nhập WTO.
 D. Việt Nam là thành viên của ASEAN.
Câu 15: Tổ chức nào được xem là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam?
A. Việt Nam Giải phóng quân.
B. Vệ quốc đoàn.
C. Cứu quốc quân.
D. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.
Câu 16: Cuộc đấu tranh đầu tiên do tư sản dân tộc Việt Nam phát động trong năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. thành lập nhà xuất bản và ra một số tờ báo tiến bộ.
B. chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam Kì.
C. chống độc quyền thương cảng Sài Gòn.
D. phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.
Câu 17: Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo và Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo là xác định
A. Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo giữ vai trò quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
B. nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam sẽ đánh đổ đế quốc trước, đánh phong kiến sau.
C. cách mạng Việt Nam trải qua 2 giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. lực lượng cách mạng gồm công nhân và nông dân.
Câu 18: Thắng lợi của nhân dân Môdămbích, Ănggôla năm 1975 đ...
Câu 21: Trong cao trào kháng Nhật cứu nước, khẩu hiệu nào đã đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nông dân Việt Nam?
A. “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.	B. “Tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình”.
C. “Cách mạng ruộng đất”.	D. “Giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công".
Câu 22: Thắng lợi nào đã đưa nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước?
A. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
B. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công.
C. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930.
Câu 23: Sự kiện chấm dứt vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng và khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam là
A. thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2/1930).
B. vụ mưu sát tên trùm mộ phu Badanh ở Hà Nội (1929).
C. sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930).
D. sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam (1929).
Câu 24: Để khắc phục khó khăn đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp phát triển lên một bước mới, tháng 6-1950, Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã
A. đàm phán với chính phủ Pháp để kết thúc chiến tranh.
B. quyết định mở chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950.
C. đặt quan hệ ngoại giao và nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô.
D. nhờ sự giúp đỡ của Trung Quốc.
Câu 25: Trong thời kì 1954-1975, phong trào nào đánh dấu bước chuyển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang tiến công?
A. “Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công”.	B. Phá "ấp chiến lược".
C. “Tìm Mĩ mà đánh, lùng Nguy mà diệt”.	D. “Đồng khởi”.
Câu 26: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là một cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo vì đã
A. khẳng định cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới.
B. thể hiện rõ nguyện vọng độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam.
C. kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
D. kêu gọi các dân tộc trên thế giới đoàn kết chống chủ nghĩa đế quốc
Câu 27:“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_lan_1_mon_lich_su_truong_thpt_pham_van_dong_co_da.docx