Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Hóa học - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 001 (Có đáp án)

Câu 1: Cacbonhidrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?

    A. Glucozơ.                   B. Fructozơ.                      C. Saccarozơ.                   D. Mantozơ.

Câu 2: Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là

    A. CO2 rắn.                   B. H2O rắn.                       C. CO rắn.                         D. SO2 rắn.

Câu 3: Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím xanh?

    A. Etylamin.                  B. Anilin.                          C. Glyxin.                         D. Alanin.

Câu 4: Kim loại nhóm IIA nào có thể tạo ra những hợp kim cứng, nhẹ, không bị ăn mòn, dùng để chế tạo máy bay, vỏ tàu biển?

    A. Ca.                             B. Sr                                   C. Mg.                                D. Be.

Câu 5: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol metylic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

    A. C2H3COOC2H5.       B. CH3COOCH3.              C. CH3COOC2H5.             D. C2H5COOCH3.

Câu 6: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là 

    A. sắt.                             B. vonfam.                        C. đồng.                             D. crom.

Câu 7: Crom không phản ứng với chất nào sau đây?

    A. dung dịch NaOH đặc, đun nóng.                      B. dung dịch HNO3 đặc, đun nóng.

    C. dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng.                      D. dung dịch H2SO4 loãng đun nóng.

Câu 8: Cặp ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch:

    A. SO42- và Mg2+.         B. OH- và CO32-.              C. Cl- và Ba2+.                   D. Ba2+ và SO42-.

Câu 9: Monome được dùng để điều chế polietilen là

    A. CH2=CH2.                 B. CH2=CH-CH3.             C. CH≡CH.                        D. CH2=CH-CH=CH2.

Câu 10: Muối nào được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, cầm màu trong ngành nhuộm vải, làm trong nước?

    A. AlCl3.                        B. Al2(SO4)3.                     C. Al(CH3COO)3.             D. Al(NO3)3.

Câu 11: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

    A. Zn2+.                          B. Ag+.                               C. Cu2+.                              D. Fe2+.

Câu 12: Khi cho một mẩu natri có hình dạng bất kì vào chậu nước có pha thêm vài giọt quỳ tím. Hiện tượng nào không xảy ra trong thí nghiệm này?

    A. Mẩu natri bị nóng chảy và nổi trên mặt nước.

    B. Mẩu natri trở nên có dạng hình cầu.

    C. Trong quá trình phản ứng, mẩu natri chạy trên mặt nước.

    D. Dung dịch thu được làm quỳ tím hóa hồng.

doc 4 trang letan 17/04/2023 1760
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Hóa học - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 001 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Hóa học - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 001 (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Hóa học - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 001 (Có đáp án)
H3.	C. CH3COOC2H5.	D. C2H5COOCH3.
Câu 6: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là 
	A. sắt.	B. vonfam.	C. đồng.	D. crom.
Câu 7: Crom không phản ứng với chất nào sau đây?
	A. dung dịch NaOH đặc, đun nóng.	B. dung dịch HNO3 đặc, đun nóng.
	C. dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng.	D. dung dịch H2SO4 loãng đun nóng.
Câu 8: Cặp ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch:
	A. SO42- và Mg2+.	B. OH- và CO32-.	C. Cl- và Ba2+.	D. Ba2+ và SO42-.
Câu 9: Monome được dùng để điều chế polietilen là
	A. CH2=CH2.	B. CH2=CH-CH3.	C. CH≡CH.	D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 10: Muối nào được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, cầm màu trong ngành nhuộm vải, làm trong nước?
	A. AlCl3.	B. Al2(SO4)3.	C. Al(CH3COO)3.	D. Al(NO3)3.
Câu 11: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
	A. Zn2+. 	B. Ag+.	C. Cu2+.	D. Fe2+.
Câu 12: Khi cho một mẩu natri có hình dạng bất kì vào chậu nước có pha thêm vài giọt quỳ tím. Hiện tượng nào không xảy ra trong thí nghiệm này?
	A. Mẩu natri bị nóng chảy và nổi trên mặt nước.
	B. Mẩu natri trở nên có dạng hình cầu.
	C. Trong quá trình phản ứng, mẩu natri chạy trên mặt nước.
	D. Dung dịch thu được làm quỳ tím hóa hồng.
Câu 13: Chọn phát biểu đúng.
	A. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
	B. Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to).
	C. Phân tử amilozơ và amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
	D. Tinh bột, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
Câu 14: Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?
	A. Al.	B. Mg.	C. Zn.	D. Fe.
Câu 15: Loại tơ nào sau đây đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O?
	A. Tơ tằm.	B. Tơ Lapsan.	C. Tơ olon.	D. Tơ nilon-6,6.
Câu 16: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của ...1 nhóm –COOH. Cho X tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCl 1M, thu được 12,55g muối. CTCT của X là
	A. CH3-CH(NH2)-COOH.	B. H2N- CH2-CH2-COOH.
	C. H2N-CH2-COOH.	D. C2H5-CH(NH2)-COO.
Câu 22: Hình bên minh họa cho thí nghiệm xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ. Chất X và dung 
dịch Y (theo thứ tự) là
A. CuSO4.5H2O, Ca(OH)2. B. Ca(OH)2, H2SO4 đặc.
C. CaO, H2SO4 đặc. D. CuSO4 khan, Ca(OH)2.
Câu 23: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1)Cho kim loại Na vào lượng dư dung dịch CuSO4.
(2)Cho kim loại Mg với lượng dư vào dung dịch FeCl3.
(3)Cho kim loại Al vào lượng dư dung dịch Ni(NO3)2.
(4)Cho muối Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
	A. (2), (3), (4).	B. (1), (2), (4).	C. (1), (2), (3).	D. (1), (3), (4).
Câu 24: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3.
Hỏi Y là khí nào? 
A. Cl2.	 B. SO2. C. CO2.	 D. H2.
Câu 25: Cho các chất sau: etanol; glixerol; glucozơ; tinh bột; xenlulozơ; saccarozơ; axit axetic. Nếu cho từng chất lần lượt tác dụng với Cu(OH)2, thì số phản ứng xảy ra là 
	A.  6.	B. 5.	C. 4.	D. 3.
Câu 26: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước (dư) thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M cần dùng để trung hòa dung dịch X là 
	A. 0,5 lít.	B. 0,4 lít.	C. 0,2 lít.	D. 0,3 lít.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo X cần 1,106 mol O2, sau phản ứng thu được 0,798 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Cho 24,64 gam chất béo X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là
	A. 0,14.	B. 0,16.	C. 0,12.	D. 0,10.
Câu 28: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm
	A. Al2O3, Fe và Fe3O4.	B. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3.
	C. Al, Fe và Al2O3.	D. Al2O3 và Fe.
nKOH
0,31
0,19
0,03
Câu 29: Một dung dịch X có chứa các ion: a mol H+, b mol Al3+, c mol và 0,1 mol Cl-. Khi nhỏ từ từ đến...dung dịch AgNO3.	C. dung dịch BaCl2.	D. dung dịch HCl.
Câu 33: Cho m gam hỗn hợp X ( Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, Fe(OH)2) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 10,752 lít NO ( đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y chỉ chứa 2 chất tan. Cô cạn dung dịch Y thu được 253,5 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)3 trong X là
	A. 18,8%.	B. 16,6%. 	C. 19,9%.	D. 17,7%. 
Câu 34: Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 aminoaxit( no, mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm COOH, 1 nhóm NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 4,5 mol không khí( chứa 20% O2, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 82,88 lít khí N2 (đktc). Số CTCT thỏa mãn X là 
	A. 12.	B. 6. 	C. 4.	D. 8..
Câu 35: Dẫn hơi ancol X đi qua ống sứ đựng CuO đun nóng thu được anđehit Y theo sơ đồ hình vẽ:
Hai ancol đều không thỏa mãn tính chất của X là
	A. propan-2-ol và butan-2-ol.	B. propan-1-ol và propan-2-ol.
	C. etanol và propan-1-ol.	D. metanol và etanol.
Câu 36: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin thu được m1 gam hỗn hợp Y gồm các đipeptit mạch hở. Nếu đun nóng 2m gam X trên thu được m2 gam hỗn hợp Z gồm các tetrapeptit mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m1 gam Y thu đuợc 0,76 mol H2O; nếu đốt cháy hoàn toàn m2 gam Z thì thu được 1,37 mol H2O. Giá trị của m là
	A. 24,74.	B. 24,60.	C. 24,46.	D. 24,18.
Câu 37: Xà phòng hóa 3,52 gam este X (tạo ra từ axit đơn chức và ancol đơn chức) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được muối Y và ancol Z. Nung nóng Y với oxi thu được 2,12 gam muối, khí CO2 và hơi nước. Ancol Z được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na vừa đủ thu được khí hiđro có số mol bằng nửa số mol ancol phản ứng và 1,36 gam muối. Phần 2 cho tác dụng với CuO dư, đun nóng được chất hữu cơ T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
	A. C2H5COOCH3.	B. CH3COOC2H5.	C. HCOOC2H5.	D. CH3COOC2H3.
Câu 38: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ xM, thu được

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_1_mon_hoa_hoc_nam_hoc_2018_2019.doc
  • docPhieu soi dap an.doc