Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Mã đề 103 (Có đáp án)

Câu 1: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?

    A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

    B. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch máu não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

    C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

    D. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

Câu 2: Kích thước tối thiểu của quần thể sinh vật là 

    A. số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, cân bằng với sức chứa của môi trường. 

    B. số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. 

    C. khoảng không gian nhỏ nhất mà quần thể cần có để tồn tại và phát triển.

    D. số lượng cá thể ít nhất phân bố trong khoảng không gian của quần thể. 

Câu 3: Ở một loài thực vật, trong kiểu gen nếu có mặt hai alen trội (A, B) quy định kiểu hình hoa đỏ; nếu chỉ có một gen trội A hoặc B quy định kiểu hình hoa hồng; nếu không chứa alen trội nào quy định kiểu hình hoa trắng. Alen D quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen d quy định quả chua. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Thực hiện một phép lai giữa một cặp bố mẹ thuần chủng thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được tỷ lệ kiểu hình như sau: 37,5% hoa đỏ, quả ngọt : 31,25% hoa hồng, quả ngọt : 18,75% hoa đỏ, quả chua: 6,25% hoa hồng, quả chua : 6,25% hoa trắng, quả ngọt. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Kiểu hình hoa hồng, quả ngọt ở F2 có 3 loại kiểu gen qui định.

(2) Số loại kiểu gen qui định kiểu hình hoa đỏ, quả ngọt bằng số kiểu gen qui định kiểu hình hoa đỏ, quả chua.

(3) Nếu cho các cây hoa đỏ, quả ngọt ở F2 tạp giao thì tỉ lệ cây hoa đỏ, quả ngọt thu được là 4/9.

(4) Số phép lai ở P có thể thực hiện để thu được F1 như trên ở loài này là 2 phép lai.

    A. 1                                 B. 3                                     C. 4                                      D. 2

Câu 4: Ở một loài động vật, gen A quy định thân màu đen, alen a: thân màu trắng. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ P: 0,6AA+0,3Aa+0,1aa = 1. Không xét sự phát sinh đột biến. Các cá thể thân đen chỉ giao phối với cá thể thân đen, thân trắng chỉ giao phối với cá thể lông trắng khác.

Kiểu hình thân trắng ở F1 chiếm tỉ lệ và tần số alen A và a ở F2 lần lượt là:

    A. 10%;  A= 0,78; a= 0,22.                                           B. 3,96%;  A= 0,82; a= 0,18.

    C. 12,5%;  A= 0,75; a= 0,25.                                        D. 5,33%;  A= 0,68; a= 0,32.

Câu 5:  Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?

    A. Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc của gen, có thể làm biến đổi mARN và prôtêin tương ứng.

    B. Đa số đột biến gen được biểu hiện ngay ra kiểu hình của sinh vật.

    C. Người ta có thể gây đột biến nhân tạo để tạo ra các alen mới.

    D. Giá trị thích nghi của đột biến phụ thuộc vào môi trường sống và tổ hợp gen.

Câu 6: Một loài sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Bốn quần thể của loài này đều đang ở trạng thái cân bằng di truyền và có tỉlệ các cá thể mang kiểu hình trội như sau:

doc 5 trang letan 19/04/2023 1720
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Mã đề 103 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Mã đề 103 (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Mã đề 103 (Có đáp án)
 khoảng không gian của quần thể. 
Câu 3: Ở một loài thực vật, trong kiểu gen nếu có mặt hai alen trội (A, B) quy định kiểu hình hoa đỏ; nếu chỉ có một gen trội A hoặc B quy định kiểu hình hoa hồng; nếu không chứa alen trội nào quy định kiểu hình hoa trắng. Alen D quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen d quy định quả chua. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Thực hiện một phép lai giữa một cặp bố mẹ thuần chủng thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được tỷ lệ kiểu hình như sau: 37,5% hoa đỏ, quả ngọt : 31,25% hoa hồng, quả ngọt : 18,75% hoa đỏ, quả chua: 6,25% hoa hồng, quả chua : 6,25% hoa trắng, quả ngọt. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Kiểu hình hoa hồng, quả ngọt ở F2 có 3 loại kiểu gen qui định.
(2) Số loại kiểu gen qui định kiểu hình hoa đỏ, quả ngọt bằng số kiểu gen qui định kiểu hình hoa đỏ, quả chua.
(3) Nếu cho các cây hoa đỏ, quả ngọt ở F2 tạp giao thì tỉ lệ cây hoa đỏ, quả ngọt thu được là 4/9.
(4) Số phép lai ở P có thể thực hiện để thu được F1 như trên ở loài này là 2 phép lai.
	A. 1	B. 3	C. 4 	D. 2
Câu 4: Ở một loài động vật, gen A quy định thân màu đen, alen a: thân màu trắng. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ P: 0,6AA+0,3Aa+0,1aa = 1. Không xét sự phát sinh đột biến. Các cá thể thân đen chỉ giao phối với cá thể thân đen, thân trắng chỉ giao phối với cá thể lông trắng khác.
Kiểu hình thân trắng ở F1 chiếm tỉ lệ và tần số alen A và a ở F2 lần lượt là:
	A. 10%;  A= 0,78; a= 0,22.	B. 3,96%;  A= 0,82; a= 0,18.
	C. 12,5%;  A= 0,75; a= 0,25.	D. 5,33%;  A= 0,68; a= 0,32.
Câu 5: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc của gen, có thể làm biến đổi mARN và prôtêin tương ứng.
	B. Đa số đột biến gen được biểu hiện ngay ra kiểu hình của sinh vật.
	C. Người ta có thể gây đột biến nhân tạo để tạo ra các alen mới.
	D. Giá trị thích nghi của đột biến phụ thuộc vào môi trường sống và tổ hợp gen.
Câu 6: Một loài sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen nằm trên nhi...o nhiêu phát biểu sau đây đúng về chọn lọc tự nhiên?
(1) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.
(2) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội làm biến đổi tần số alen của quần thể nhanh hơn so với chọn lọc chống lại alen lặn.
(3) Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và làm thay đổi tần số alen của quần thể.
(4) Chọn lọc tự nhiên có thể làm biến đổi tần số alen một cách đột ngột không theo một hướng xác định.
 A. 2.	B. 4. C. 1. D. 3. 
Câu 9: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng?
A. XAXA × XaY.	 B. XAXa × XAY.	 C. XAXa × XaY.	 D. XaXa × XAY.
Câu 10: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen là 0,3AABb : 0,2AaBb : 0,5Aabb. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, trong các dự đoán sau đây về cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1, có bao nhiêu dự đoán đúng?
(1) Có tối đa 10 loại kiểu gen.	(2) Số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen chiếm tỉ lệ 13,75%.
(3) Số cá thể có kiểu hình trội về một trong hai tính trạng chiếm tỉ lệ 54,5%.
(4) Số cá thể có kiểu gen mang hai alen trội chiếm tỉ lệ 32,3%.
(5) Số cá thể có kiểu hình trội về hai tính trạng chiếm tỉ lệ 33,75%.
	A. 3. 	B. 4. 	C. 1.	D. 2. 
Câu 11: Khi nói về hoán vị gen các kết luận sau đây:
(1) Hoán vị gen xảy ra do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai cromatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng, diễn ra vào kì đầu của giảm phân I.
(2) Hoán vị gen chỉ xảy ra trong giảm phân II mà không xảy ra trong giảm phân I.
(3) Tần số hoán vị gen phản ánh khoảng cách giữa các gen trên NST
(4) Hoán vị gen tạo điều kiện cho các gen tổ hợp lại với nhau
Có bao nhiêu kết luận đúng?
	A. 2...theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. Có bao nhiêu phép lai (P) phù hợp với kết quả trên? 
(1) AA BD/bd × aa bd/bd.	(2) AA BD/bd × aa bd/bd; f = 50%.
(3) AAXBDXBD × aaXbdY. 	(4) XAXA BD/BD × XaY bd/bd.
	A. 3. 	B. 1.	C. 4. 	D. 2. 
Câu 14: Trong chu trình nitơ, vi khuẩn nitrat hóa có vai trò
	A. chuyển hóa NO2- thành NO3-	B. chuyển hóa NO3- thành NH4+
	C. chuyển hóa NH4+ thành NO3-	D. chuyển hóa N2 thành NH4+
Câu 15: . Khi nói về quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
	A. Trong quan hệ hội sinh, có một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không bị hại.
	B. Trong quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác, kích thước cơ thể sinh vật ăn thịt luôn lớn hơn kích thước cơ thể con mồi.
	C. Trong quan hệ cộng sinh, các loài hợp tác chặt chẽ với nhau và tất cả các loài tham gia đều có lợi.
	D. Trong quan hệ kí sinh, kích thước cơ thể sinh vật kí sinh nhỏ hơn kích thước cơ thể sinh vật chủ.
Câu 16: Xináp là diện tiếp xúc giữa
	A. tế bào thần kinh với tế bào tuyến
	B. các tế bào ở cạnh nhau trong quá trình lan truyền xung thần kinh
	C. tế bào thần kinh với tế bào cơ
	D. các tế bào thần kinh với nhau hay giữa tế bào thần kinh với tế bào khác loại (tế bào cơ, tế bào tuyến,)
Câu 17: Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?
	A. Uraxin.	B. Timin.	C. Ađênin.	D. Guanin.
Câu 18: Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1: 2: 1?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Có 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen  giảm phân hình thành giao tử và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo, tỷ lệ các loại giao tử có thể được tạo ra là
(1) 6:6:1:1.              	   	(2) 2:2:1:1:1:1.	(3) 2:2:1:1.                 	(4) 3:3:1:1.
(5) 1:1:1:1.                      	(6) 1:1.	(7) 4: 4: 1: 1          	(8) 1:1:1:1:1:1:1:1.
Số các phương án đúng là
	A. 1, 3, 5, 6, 7.	B. 2, 4, 5, 6, 8.	C. 2, 3, 4, 6, 7.	D. 1, 2, 5, 7

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_1_nam_2018_mon_sinh_hoc_truong.doc
  • docSinh.doc