Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề thi 103 (Có đáp án)

ĐỀ THI GỒM 40 CÂU ( TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH

 

Câu 1: Dòng năng lượng trong các hệ sinh thái được truyền theo con đường phổ biến là 

A. Năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → năng lượng trở lại môi trường.

B. Năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật sản xuất → năng lượng trở lại môi  trường.

C. Năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → năng lượng trở lại môi trường.

D. Năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → năng lượng trở lại môi trường.

Câu  2. Điều nào không đúng đối với sự biến động số lượng có tính chu kì của các loài ở Việt Nam?

A. Sâu hại xuất hiện nhiều vào các mùa xuân, hè.

B. Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hàng năm.

C. Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao.

D. Ếch nhái có nhiều vào mùa khô.

Câu 3 :Trong chu trình cacbon, điều nào dưới đây là không đúng?

A. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbonđiôxit.

B. Thông qua quang hợp, thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ.

C. Động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển các hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịt.

D. Phần lớn CO2 được lắng đọng, không hoàn trả vào chu trình.

Câu 4. Theo quan niệm hiện đại, các yếu tố ngẫu nhiên tác động vào quần thể

A. luôn làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tần số kiểu gen dị hợp tử.

B. làm thay đổi tần số các alen không theo một hướng xác định.

C. luôn làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.

D. không làm thay đổi tần số các alen của quần thể. 

Câu 5: Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hóa được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên, phát biểu nào sau đây đúng?

A.Quan hệ giữa bò và vi sinh vật là quan hệ cộng sinh.

B. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.

C. Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh.

D.Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh.

docx 5 trang letan 19/04/2023 860
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề thi 103 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề thi 103 (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề thi 103 (Có đáp án)
 với sự biến động số lượng có tính chu kì của các loài ở Việt Nam?
A. Sâu hại xuất hiện nhiều vào các mùa xuân, hè.
B. Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hàng năm.
C. Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao.
D. Ếch nhái có nhiều vào mùa khô.
Câu 3 :Trong chu trình cacbon, điều nào dưới đây là không đúng?
A. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbonđiôxit.
B. Thông qua quang hợp, thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ.
C. Động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển các hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịt.
D. Phần lớn CO2 được lắng đọng, không hoàn trả vào chu trình.
Câu 4. Theo quan niệm hiện đại, các yếu tố ngẫu nhiên tác động vào quần thể
A. luôn làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tần số kiểu gen dị hợp tử. 
B. làm thay đổi tần số các alen không theo một hướng xác định. 
C. luôn làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể. 
D. không làm thay đổi tần số các alen của quần thể. 
Câu 5: Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hóa được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên, phát biểu nào sau đây đúng?
A.Quan hệ giữa bò và vi sinh vật là quan hệ cộng sinh.
B. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.
C. Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh.
D.Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh.
	Câu 6: Trật tự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày ở trâu như thế nào? 
A. Dạ cỏ → Dạ tổ ong → Dạ lá sách → Dạ múi khế. 
B. Dạ cỏ → Dạ lá sách → Dạ tổ ong → Dạ múi khế. 
C. Dạ cỏ → Dạ múi khế → Dạ lá sách → Dạ tổ ong 
D. Dạ cỏ → Dạ múi khế → Dạ tổ ong → Dạ lá sách 
Câu 7 : Ở người trưởng thành nhịp tim thường là :
A. 95 lần/phút	 B. 85 lần / phút	C. 75 lần / phút	 D. 65 lần / phút
Câu 8: Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối : p2AA +2pqAa + q2aa =1( Hay x AA+yAa+zaa = 1). Gọi p là TSTĐ của alen A, q là TSTĐ của alen a. Ta có: 
A. p=A= = x +y/2...G = X = 899	D. A = T = 599; G = X = 900 
Câu 12: Alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Dạng đột biến đã xảy ra với alen B là
	A. mất một cặp G-X	 B. thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X
	C. mất một cặp A-T	 D. thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T. 
 Câu 13: Quan sát một nhóm tế bào sinh tinh của một cơ thể ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, giảm phân bình thường; người ta đếm được trong tất cả các tế bào này có tổng số 128 nhiễm sắc thể kép đang phân li về hai cực của tế bào. Số giao tử được tạo ra sau khi quá trình giảm phân kết thúc là
	A. 8	B. 64	C. 32	D. 36
Câu 14. Tiến hoá tiền sinh học là quá trình
A. hình thành tế bào sơ khai.	B. hình thành các pôlipeptit từ các axitamin.
C. các đại phân tử hữu cơ.	D. xuất hiện các nuclêôtit và saccarit.
Câu 15: Cho các hoạt động của con người sau đây:
 (1) Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh. 
(2) Bảo tồn đa dạng sinh học.
 (3) Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp. 
(4) Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản. 
Giải pháp của phát triển bền vững là các hoạt động 
A. (2) và (3).              B. (1) và (2). C. (1) và (4).              D. (3) và (4).
Câu 16: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn? 
A. Lúa→ Sâu ăn lá lúa→ Ếch→ Diều hâu → Rắn hổ mang.
 B. Lúa → Sâu ăn lá lúa→  Ếch→ Rắn hổ mang→Diều hâu. 
C. Lúa→ Sâu ăn lá lúa→ Rắn hổ mang→ Ếch → Diều hâu.
 D. Lúa→ Ếch→ Sâu ăn lá lúa→ Rắn hổ mang → Diều hâu.
Câu 17: Một quần thể thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A quy đinh hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Khi quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền, số cây hoa đỏ chiểm tỉ lệ 91%. Theo lí thuyết, các cây hoa đỏ có kiểu gen đồng hợp tử tron... quá ít nên sự giao phối cận huyết thường xảy ra, sẽ dẫn đến suy thoái quần thể.
D. Mật độ cá thể bị thay đổi, làm giảm nhiều khả năng hỗ trợ về mặt dinh dưỡng giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 20: Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường mà không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.
Đột biến đảo đoạn làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác.
Đột biến mất đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể
Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen của một nhiễm sắc thể.
Câu 21: Trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin, ở giai đoạn hoạt hóa axit amin, ATP có vai trò cung cấp năng lượng
để cắt bỏ axit amin mở đầu ra khỏi chuỗi pôlipeptit.
để gắn bộ ba đối mã của tARN với bộ ba trên mARN.
để axit amin được hoạt hóa và gắn với tARN.
để các ribôxôm dịch chuyển trên mARN.
Câu 22. Ở sinh vật nhân thực, axit amin đầu tiên được đưa đến ribôxôm trong quá trình dịch mã là
A. valin.         B. formyl mêtiônin.	C. alanin.            D. mêtiônin.                
Câu 23. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến sự thay đổi vị trí gen trong phạm vi một cặp nhiễm sắc thể thuộc đột biến
 A. mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. 	B. đảo đoạn mất đoạn, lặp đoạn , chuyển đoạn.
 C. lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. 	D. chuyển đoạn, đảo đoạn. 
Câu 24: Lá thoát hơi nước qua
A. khí khổng và qua lớp cutin.	B. khí khổng không qua lớp cutin.
C. lớp cutin không qua khí khổng.	D. toàn bộ tế bào của lá.
Câu 25. Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Một các thể của loài trong tế bào có 48 nhiễm sắc thể cá thể đó thuộc thể
A. tứ bội. B. bốn nhiễm.	C. dị bội 	D. đa bội lệch.
Câu 26: Vai trò chủ yếu của hệ sắc tố đối với quang hợp ở cây xanh là
A.	tạo màu sắc đặc trưng cho cây.	B. hấp thụ năng lượng ánh sáng. 
	C. Chuyển hóa các chất hữu cơ	D. hấp thụ CO2 và muối khoáng
Câu27 : Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin:
	A. khử A

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_sinh_hoc_12_nam_hoc_2017_2018_t.docx
  • xlsxDAP AN 4 MA DE THI.xlsx
  • docMA TRẬN ĐỀ THI THU THPT NĂM 2018 SINH 12.doc