Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học 12 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

 

Câu 1: Pha tối của quá trình quang hợp diễn ra ở vị trí nào sau đây?

  1. ở mảng tilacoit.                                                       B. ở chất nền của lục lạp.

C. ở tế bào chất của tế bào rễ.                                      D. ở xoang tilacoit.

Câu 2: Khi nói về axit nucleic ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng?

  1. Chỉ có ARN mới có khả năng đột biến.
  2. Tất cả các loại axit nucleic đều có liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung.
  3. Axit nucleic có thể được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
  4. Axit nucleic chỉ có trong nhân tế bào.

Câu 3: Vi khuẩn phân nitrat hóa có thể thực hiện giai đoạn nào sau đây?

A. Chuyển N2 thành NH3.                                           B. Chuyển từ NH4+ thành NO3-

C. Từ nitrat thành N2.                                                  D. Chuyển chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

Câu 4: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?

  1. Thêm một cặp nucleotit không làm thay đổi tổng số liên kết hidro của gen.
  2. Đột biến mất một cặp nucleotit không ảnh hưởng đến cấu trúc của gen.
  3. Thay thế một cặp nucleotit có thể không làm thay đổi cấu trúc protein tương ứng.
  4. Người ta thường sử dụng cosixin để gây đột biến gen.

Câu 5: Thể vàng sinh sản ra hoocmon?

A. Progesteron.                  B. LH.                               C. FSH.                             D. HCG.

Câu 6: Vai trò của ostrogen và progesteron trong chu kì rụng trứng là

A. Duy trì sự phát triển của thể vàng.                          B. Kích thích trứng phát triển và rụng.

C. Ức chế sự tiết HCG.                                               D. Làm niêm mạc tử cung dày lên và phát triển.

Câu 7: Cặp cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng?


 

  1. cánh dơi và cánh bướm.

C. chân chuột chũi và chân dế đũi.

Câu 8: LH được sinh ra ở:


 

  1. mang cá và mang tôm.
  2. cánh chim và chi trước của mèo.


 

  1. Tuyến giáp.                   B. Tuyến yên.                    C. Buồn trứng.                  D. Tinh hoàn.

Câu 9: Trong hệ mạch máu của người, loại mạch nào sau đây có tổng tiết diện lớn nhất?

A. Động mạch.                  B. Mạch bạch huyết.         C. Tĩnh mạch.                   D. Mao mạch.

Câu 10: Ở một quần thể hươu, do tác động của một cơn lũ quét đã làm cho đa số cá thể khỏe mạnh bị chết. Số ít cá thể còn lại có sức khỏe kém hơn sống sót, tồn tại và phát triển thành một quần thể mới có thành phần kiểu gen và tần số alen khác hẳn so với quần thể gốc. Đây là một ví dụ cho tác động của

A. các yếu tố ngẫu nhiên.                                             B. di nhập gen.

C. chọn lọc tự nhiên.                                                    D. đột biến.

Câu 11: Khi nói về chọn lọc tự nhiên, theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?

A. tác động trực tiếp lên kiểu gen.                               B. tạo ra các alen mới.

C. định hướng quá trình tiến hóa.                                D. tạo ra các kiểu gen thích nghi.


 

doc 6 trang letan 19/04/2023 6200
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học 12 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học 12 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học 12 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
 thay đổi tổng số liên kết hidro của gen.
Đột biến mất một cặp nucleotit không ảnh hưởng đến cấu trúc của gen.
Thay thế một cặp nucleotit có thể không làm thay đổi cấu trúc protein tương ứng.
Người ta thường sử dụng cosixin để gây đột biến gen.
Câu 5: Thể vàng sinh sản ra hoocmon?
A. Progesteron.	B. LH.	C. FSH.	D. HCG.
Câu 6: Vai trò của ostrogen và progesteron trong chu kì rụng trứng là
A. Duy trì sự phát triển của thể vàng.	B. Kích thích trứng phát triển và rụng.
C. Ức chế sự tiết HCG.	D. Làm niêm mạc tử cung dày lên và phát triển.
Câu 7: Cặp cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
cánh dơi và cánh bướm.
C. chân chuột chũi và chân dế đũi.
Câu 8: LH được sinh ra ở:
mang cá và mang tôm.
cánh chim và chi trước của mèo.
Tuyến giáp.	B. Tuyến yên.	C. Buồn trứng.	D. Tinh hoàn.
Câu 9: Trong hệ mạch máu của người, loại mạch nào sau đây có tổng tiết diện lớn nhất?
A. Động mạch.	B. Mạch bạch huyết.	C. Tĩnh mạch.	D. Mao mạch.
Câu 10: Ở một quần thể hươu, do tác động của một cơn lũ quét đã làm cho đa số cá thể khỏe mạnh bị chết. Số ít cá thể còn lại có sức khỏe kém hơn sống sót, tồn tại và phát triển thành một quần thể mới có thành phần kiểu gen và tần số alen khác hẳn so với quần thể gốc. Đây là một ví dụ cho tác động của
A. các yếu tố ngẫu nhiên.	B. di nhập gen.
C. chọn lọc tự nhiên.	D. đột biến.
Câu 11: Khi nói về chọn lọc tự nhiên, theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. tác động trực tiếp lên kiểu gen.	B. tạo ra các alen mới.
C. định hướng quá trình tiến hóa.	D. tạo ra các kiểu gen thích nghi.
Câu 12: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
Biến dị di truyền là nguyên liệu của tiến hóa.
Các biến dị đều ngẫu nhiên, không theo hướng xác định.
Các biến dị đều di truyền được.
Đột biến không chịu ảnh hưởng của môi trường sống.
Câu 13: Nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
A. Đột biến.	B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Di nhập gen.	D. Giao phối không ngẫu nhiên....ả 3 cặp gen dị hợp ở F1 chiếm 2,5%.
Số cá thể cái mang mang kiểu gen đồng hợp về cả 3 cặp gen trên chiếm 21%.
Tần số hoán vị gen ở giới cái là 40%.
Câu 16: Khi nói về quá trình trao đổi nước của thực vật trên cạn, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
Cơ quan hút nước chủ yếu là rễ.
Cơ quan thoát hơi nước chủ yếu là lá.
Nước được vận chuyển từ rễ lên lá rồi lên thân bằng mạch gỗ.
Tất cả lượng nước do rễ hút được đều thoát ra ngoài qua con đường khí khổng. A. 4.	B. 2.	C. 3.	D. 1. Câu 17: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đột biến đối với tiến hóa?
Đột biến làm phát sinh các biến dị di truyền, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
Đột biến gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
Đột biến NST thường gây chết cho thể đột biến nên không có ý nghĩa đối với tiến hóa.
Đột biến là nhân tố tiến hóa vì đột biến làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
A. 1.	B. 3.	C. 2.	D. 4.
Câu 18: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng với ADN ở sinh vật nhân thực?I. Có cấu trúc xoắn kép, gồm 2 chuỗi polinucleotit xoắn với nhau.
Các bazơ trên 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc: bổ sung A-U, G-X và ngược lại.
Có thể có mạch thẳng hoặc mạch vòng.
Trên mỗi phân tử ADN chứa nhiều gen.
A. 3.	B. 1.	C. 4.	D. 2.
Câu 19: Khi nói về các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
Nếu thiếu các nguyên tố này thì các cây không hoàn thành được chu kì sống.
Các nguyên tố này không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.
Các nguyên tố này phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cây.
Các nguyên tố này phải tham gia vào cấu tạo của các chất hữu cơ đại phân tử.
A. 1.	B. 4.	C. 2.	D. 3.
Câu 20: Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể.
Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen và tần số kiểu gen của quần ... các cặp gen đều ở trạng thái dị hợp tử nên có ưu thế lai cao.
Nhân nhanh các giống cây quý hiếm, từ một cây ban đầu tạo ra các cây có kiểu gen khác nhau.
Các cây con có tất cả các cặp gen đều ở trạng thái đồng hợp tử nên tính di truyền ổn định.
Nhân nhanh các giống cây quý hiếm, từ một cây tạo ra các cây đồng nhất về kiểu gen.
Câu 24: Nuôi cấy 1 vi khuẩn có phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu 15N trên cả hai mạch đơn trong môi trường chỉ có 14N. Sau một thời gian nuôi cấy, trong tất cả các tế bào vi khuẩn thu được có tổng cộng 128 phân tử ADN vùng nhân. Cho biết không xảy ra đột biến. Trong các tế bào vi khuẩn được tạo
thành có
4 phân tử ADN chứa 14N và 15N.
126 phân tử ADN chỉ chứa 14N.
128 mạch ADN chứa 14N.
5 tế bào có chứa 15N.
Câu 25: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng với NST?
Chỉ có phân tử ARN.
Đơn vị cấu trúc cơ bản gồm 1 đoạn ADN chứa 146 cặp nucleotit quấn quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon.
Có khả năng đóng xoắn và tháo xoắn theo chu kì.
Có khả năng bị đột biến.
Chứa đựng, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
A. 2.	B. 3.	C. 5.	D. 4.
Câu 26: Quần thể nào sau đây cân bằng di truyền?
A. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.	B. 0,1AA : 0,4Aa : 0,5aa.
C. 0,5AA : 0,5aa.	D. 0,16AA : 0,38Aa : 0,46aa.
Câu 27: Ở người, bệnh bạch tạng do gen d gây ra. Những người bạch tạng trong một quần thể cân bằng di truyền chiếm 4%. Dự đoán nào sau đây đúng?
Số người mang alen lặn trong số những người không bị bệnh của quần thể trên chiếm 1/3.
Một người bình thường của quần thể trên kết hôn với một người bạch tạng thì xác suất họ sinh con bình thường là 3/4.
Một cặp vợ chồng đều thuộc quần thể trên, xác suất sinh con không bị bệnh là 25%.
Số người không mang alen lặn trong quần thể trên chiếm 96%.
Câu 28: Cơ thể nào sau đây có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen?
A. AaBBdd.	B. aaBBdd.	C. aaBBDd.	D. AaBbdd.
Câu 29: Mạch bổ sung của gen có 3 loại nucleotit, T = 600 và chueesm 40% số nucleotit của mạch X - A =
300. Số lượng từng loại

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_sinh_hoc_12_nam_hoc_2017_2018_c.doc