Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Chu Văn An (Có đáp án)

Câu 1: Từ năm 1951, Đảng đã ra hoạt động công khai với tên gọi mới là ?

A. Đảng cộng sản Việt Nam.                                     B. Đảng Cộng sản Đông Dương.

C. Việt Nam cộng sản Đảng.                                     D. Đảng Lao Động Việt Nam.

Câu 2: Cuộc biểu tình lớn nhất, tiêu biểu nhất của nông dân Nghệ - Tĩnh trong phong trào 1930-1931 diễn ra ở

A. Thanh Chương.           B. Nam Đàn.                     C. Hưng Nguyên.             D. Can Lộc.

Câu 3: Quân ta giành thế chủ động  trên chiến trường chính Bắc Bộ sau chiến dịch nào?

A. Chiến  dịch Biên giới thu – đông 1950.                B. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.

C. Chiến dịch Quang Trung.                                      D. Chiến dịch Thượng Lào xuân - hè 1953.

Câu 4: Nơi đầu tiên liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng xâm lược nước ta là

A. Huế.                                                                       B. Bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng).

C. Gia Định.                                                               D. Hà Nội.

Câu 5: Khuynh hướng đấu tranh mới trong phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. phong kiến.                  B. dân chủ tư sản.             C. tiểu tư sản.                   D. vô sản.

Câu 6: Thời cơ “ngàn năm có một” của Cách mạng tháng Tám năm 1945 tồn tại trong khoảng thời gian nào?

A. Từ sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến khi quân Đồng minh vào Đông Dương.

B. Từ khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.

C. Từ sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.

D. Từ trước khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến sau khi quân Đồng minh vào Đông Dương.

Câu 7: Điều khoản nào của Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?

A. Hai bên ngừng bắn và giữ nguyên vị trí ở miền Nam.

B. Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị.

C. Các bên thừa nhận thực tế ở miền Nam có hai chính quyền.

D. Hoa Kì rút hết quân viễn chinh và quân các nước đồng minh.

Câu 8: Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai của chúng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước?

A. Quan trọng nhất.          B. Quyết định nhất.          C. Quyết định trực tiếp.    D. Cơ bản nhất.

Câu 9: Nguyên nhân khách quan khiến những cuộc vận động của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX thất bại là do

A. chưa bùng nổ thành một cuộc cách mạng.            B. bị thực dân Pháp đàn áp.

C. bế tắc về đường lối lãnh đạo.                                D. tầm nhìn hạn chế.

Câu 10: Khó khăn nghiêm trọng nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là

doc 4 trang letan 18/04/2023 3160
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Chu Văn An (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Chu Văn An (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Chu Văn An (Có đáp án)
.
Câu 5: Khuynh hướng đấu tranh mới trong phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. phong kiến.	B. dân chủ tư sản.	C. tiểu tư sản.	D. vô sản.
Câu 6: Thời cơ “ngàn năm có một” của Cách mạng tháng Tám năm 1945 tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Từ sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
B. Từ khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
C. Từ sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
D. Từ trước khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến sau khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
Câu 7: Điều khoản nào của Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?
A. Hai bên ngừng bắn và giữ nguyên vị trí ở miền Nam.
B. Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị.
C. Các bên thừa nhận thực tế ở miền Nam có hai chính quyền.
D. Hoa Kì rút hết quân viễn chinh và quân các nước đồng minh.
Câu 8: Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai của chúng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước?
A. Quan trọng nhất.	B. Quyết định nhất.	C. Quyết định trực tiếp.	D. Cơ bản nhất.
Câu 9: Nguyên nhân khách quan khiến những cuộc vận động của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX thất bại là do
A. chưa bùng nổ thành một cuộc cách mạng.	B. bị thực dân Pháp đàn áp.
C. bế tắc về đường lối lãnh đạo.	D. tầm nhìn hạn chế.
Câu 10: Khó khăn nghiêm trọng nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A. nạn đói.	B. giặc dốt.	C. tài chính.	D. giặc ngoại xâm.
Câu 11: Thắng lợi nào của quân dân miền Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “ phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược ?
A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
B. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
D. Chiến thắng Bình Giã 1964.
Câu 12: Lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX là giai cấp
A. địa ... ngoài.
B. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển.
C. Tiến hành “mở cửa” nền kinh tế.
D. Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.
Câu 17: Ý nào dưới đây là điểm khác biệt giữa chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” với “Chiến lược chiến tranh đặc biệt” ?
A. Mở rộng quy mô chiến tranh và cô lập cách mạng Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Lực lượng cố vấn Mĩ đóng vai trò chỉ huy.
C. Sử dụng trang thiết bị và vũ khí hiện đại của Mĩ.
D. Lực lượng quân đội Sài Gòn giữ vai trò chủ yếu.
Câu 18: Ngày 2 -1-1963, quân dân ta đã giành thắng lợi vang dội tại trận nào ?
A. Vạn Tường.	B. An Lão.	C. Đồng Xoài.	D. Ấp Bắc.
Câu 19: Điểm khác biệt của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của châu Phi so với Mĩ Latinh là
A. chống ách xâm lược thực dân giành độc lập dân tộc.
B. bùng nổ mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. nổ ra dưới nhiều hình thức khác nhau.
D. thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
Câu 20: Kinh tế Nhật Bản từ năm 1960 đến năm 1973 có bước phát triển
A. “thần kì”.	B. nhanh.	C. mạnh mẽ.	D. như vũ bảo.
Câu 21: Nguyên nhân quyết định dẫn tới sự phát triển mạnh của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
A. Đời sống của nhân dân lao động đói khổ trầm trọng.
B. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo phong trào.
D. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
Câu 22: Sự thành lập Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)là biểu hiện của
A. xu hướng liên kết kinh tế khu vực.
B. xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh.
C. xu thế liên kết thành các tập đoàn lớn.
D. xu hướng liên kết tài chính quốc tế.
Câu 23: Một trong những vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các cường quốc Đồng minh khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc là
A. thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
B. giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại.
C. khắc phục hậu quả ...anh dự.
B. mở rộng phạm vi chiếm đóng, kết thúc chiến tranh trong danh dự.
C. giành thế chủ động trên chiến trường, kết thúc chiến tranh trong danh dự.
D. đánh bại chủ lực của ta, kết thúc chiến tranh trong danh dự.
Câu 28: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành
A. nông nghiệp và thương nghiệp.	B. nông nghiệp và khai thác mỏ.
C. giao thông vận tải.	D. công nghiệp chế biến.
Câu 29: Chiến tranh lạnh chấm dứt đã tạo điều kiện để giải quyết những vấn đề gì trên thế giới?
A. Các vấn đề có tính toàn cầu của thế giới.
B. Tình trạng đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ.
C. Duy trì hoà bình và an ninh ở Châu Âu.
D. Giải quyết hoà bình các tranh chấp xung đột khu vực.
Câu 30: Đâu không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
D. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
Câu 31: Văn kiện nào đầu tiên của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu?
A. Tác phẩm Đường kách mệnh của Nguyễn Ái Quốc.
B. Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo.
C. Cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
D. Nghị quyết đại hội lần thứ nhất của Đảng tại Ma Cao – Trung Quốc.
Câu 32: Chủ trương “vô sản hóa” do tổ chức nào phát động?
A. Tân Việt Cách mạng đảng.	B. Việt Nam quốc dân đảng.
C. Đông Dương cộng sản đảng.	D. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
Câu 33: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 - 1936) xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng là gì?
A. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.
B. Lật đổ ách thống trị của đế quốc Pháp và tay sai, giành độc lập dân tộc.
C. Đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp và tay sai, đánh đổ chế độ phong kiến.
D. Đánh đuổi đế quốc Pháp và Nhật, giành chính quyền về tay nhân dân.
Câu 34: Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính 

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_lich_su_truong_thpt_ch.doc