Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Chu Văn An - Mã đề thi 170 (Có đáp án)
Câu 1: Mâu thuẫn chủ yếu hàng đầu của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là giữa
A. công nhân với tư sản.
B. nông dân với địa chủ.
C. tư sản Việt Nam với tư sản Pháp.
D. toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai.
Câu 2: Công lao đầu tiên to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 – 1930 là
A. khởi thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. B. hợp nhất ba tổ chức cộng sản.
C. tìm ra con đường cứu nước đúng đắn. D. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Câu 3: Mục tiêu đấu tranh trước mắt của cách mạng Đông Dương được xác định trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 là
A. đánh đổ đế quốc, phát xít và phong kiến.
B. đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương.
C. đánh đổ Nhật – Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
D. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, đánh đổ đế quốc và tay sai.
Câu 4: Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930- 1931?
A. Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 làm cho đời sống nhân dân cơ cực.
B. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo công, nông đấu tranh.
D. Địa chủ, phong kiến tay sai của thực dân Pháp tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam.
Câu 5: Để giải quyết nạn dốt ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí Sắc lệnh thành lập
A. Nha Bình dân học vụ. B. ty bình dân học vụ.
C. hũ gạo cứu đói. D. cơ quan Giáo dục quốc gia.
Câu 6: Ý nào không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Các chính sách và biện pháp điều tiết của Chính phủ Mĩ.
B. Mĩ áp dụng thành công khoa học – kĩ thuật.
C. Mĩ tăng cường viện trợ cho các nước Tây Âu và Nhật Bản.
D. Mĩ có lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên giàu có.
Câu 7: Nội dung nào không phải ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” năm 1959 – 1960?
A. Mĩ phải thừa nhận thất bại trong chiến lược chiến tranh thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam.
B. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
C. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tiến công.
D. Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.
Câu 8: Yếu tố có ý nghĩa quyết định làm bùng nổ Cách mạng tháng Mười ngay sau cách mạng tháng Hai năm 1917 là
A. chế độ Nga hoàng đã bị lật đổ nhưng nhiều mâu thuẫn chưa được giải quyết.
B. Chính phủ lâm thời tư sản tiếp tục đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc.
C. đường lối tiếp tục làm cách mạng của Đảng Bôn-sê-vích.
D. cục diện hai chính quyền song song không thể tồn tại lâu dài.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Chu Văn An - Mã đề thi 170 (Có đáp án)
nh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương. C. đánh đổ Nhật – Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. D. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, đánh đổ đế quốc và tay sai. Câu 4: Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930- 1931? A. Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 làm cho đời sống nhân dân cơ cực. B. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái. C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo công, nông đấu tranh. D. Địa chủ, phong kiến tay sai của thực dân Pháp tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam. Câu 5: Để giải quyết nạn dốt ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí Sắc lệnh thành lập A. Nha Bình dân học vụ. B. ty bình dân học vụ. C. hũ gạo cứu đói. D. cơ quan Giáo dục quốc gia. Câu 6: Ý nào không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Các chính sách và biện pháp điều tiết của Chính phủ Mĩ. B. Mĩ áp dụng thành công khoa học – kĩ thuật. C. Mĩ tăng cường viện trợ cho các nước Tây Âu và Nhật Bản. D. Mĩ có lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên giàu có. Câu 7: Nội dung nào không phải ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” năm 1959 – 1960? A. Mĩ phải thừa nhận thất bại trong chiến lược chiến tranh thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam. B. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ. C. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tiến công. D. Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm. Câu 8: Yếu tố có ý nghĩa quyết định làm bùng nổ Cách mạng tháng Mười ngay sau cách mạng tháng Hai năm 1917 là A. chế độ Nga hoàng đã bị lật đổ nhưng nhiều mâu thuẫn chưa được giải quyết. B. Chính phủ lâm thời tư sản tiếp tục đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc. C. đường lối tiếp tục làm cách mạng của Đảng Bôn-sê-vích. D. cục diện hai chính quyền song song không thể tồn tại lâu dài. Câu 9: Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư ...n về các nước tư bản phương Tây. Câu 12: Nguồn gốc của cuộc Chiến tranh lạnh là A. do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Mĩ và Liên Xô. B. xuất phát từ tham vọng làm bá chủ thế giới của Mĩ. C. do sự chi phối của trật tự hai cực Ianta. D. xuất phát từ mục tiêu chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa của Mĩ. Câu 13: “Hỡi đồng bào toàn quốc. Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!” là nội dung mở đầu của A. Báo cáo bàn về cách mạng Việt Nam (2 - 1951). B. Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (2 – 9 - 1945). C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (12 – 1946). D. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ II của Đảng (2 - 1951). Câu 14: Hai chiến lược chiến tranh của Mĩ : « Chiến tranh cục bộ » (1965-1968) và « Chiến tranh đặc biệt » (1961-1965) khác nhau ở chỗ là A. tổ chức nhiều cuộc tấn công vào quân giải phóng. B. quân Mĩ và quân đồng minh Mĩ trực tiếp tham chiến. C. sử dụng vũ khí hiện đại của Mĩ. D. Mĩ giữ vai trò cố vấn. Câu 15: Phương pháp đấu tranh cách mạng thời kì 1936 - 1939 là A. kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. B. kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. C. đấu tranh công khai, trực diện với kẻ thù, hợp pháp. D. đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ, cơm áo và hoà bình. Câu 16: Sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy A. kinh tế làm trọng điểm. B. khoa học - kĩ thuật làm trọng điểm. C. quân sự làm trọng điểm. D. chính trị làm trọng điểm. Câu 17: Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân như thế nào? A. Triều đình sợ hãi không dám đánh Pháp, nhân dân hoang mang. B. Triều đình và nhân dân đồng lòng kháng chiến chống Pháp. C. Triều đình do dự không dám đánh Pháp, nhân dân kiên quyết kháng chiến chống Pháp. D. Triều đình kiên quyết đ... dân tộc, hoà nhập dễ hoà tan. B. sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước trong khu vực với nước ta. C. nếu không tận dụng cơ hội để phát triển nước ta sẽ có nguy cơ thụt lùi. D. sự cạnh tranh gay gắt với các nước thế giới với nước ta. Câu 21: Chiến tranh lạnh chấm dứt đã tạo điều kiện để giải quyết những vấn đề gì trên thế giới? A. Duy trì hoà bình và an ninh ở Châu Âu. B. Tình trạng đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ. C. Giải quyết hoà bình các tranh chấp xung đột khu vực. D. Duy trì hoà bình và an ninh ở Châu Á. Câu 22: Điểm nào là điểm giống nhau của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong quá trình hoạt động cách mạng của mình? A. Đều noi gương Nhật Bản để tự cường. B. Đều chủ trương ngọn cờ giải phóng dân tộc. C. Đều thực hiện chủ trương dùng bạo lực cách mạng. D. Đều chủ trương thực hiện cải cách dân chủ. Câu 23: Nước nào giữ vai trò quan trọng nhất trong việc đánh bại chủ nghĩa phát xít, kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ. B. Liên Xô. C. Pháp. D. Anh. Câu 24: Đâu không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc? A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào. B. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. C. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước. D. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. Câu 25: Điểm mới của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 4 -1941 so với Hội nghị tháng 11 – 1939 là A. thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống đế quốc. B. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến. C. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương. D. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức. Câu 26: Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945 – 1954) được Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá là “cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử”? A. Việt Bắc thu – đông năm 1947. B. Điện Biên Phủ năm 1954. C. Chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954. D. Biên Gi
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_lich_su_truong_thpt_ch.doc
- TTTNPT2018_SU12_dapancacmade.xlsx