Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 356 (Có đáp án)
Câu 1: Quân lệnh số 1 của Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc có viết: “Hỡi quốc dân đồng bào !..Phát xít Nhật đã đầu hàng Đống minh, quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù chúng ta đã ngã gục ..”. Đoạn trích trên cho biết
A. thời cơ chủ quan cách mạng đang đến gần. B. thời kì tiền khởi nghĩa đã bắt đầu.
C. Cách mạng tháng Tám đã thành công . D. thời cơ khách quan cách mạng đã chín muồi.
Câu 2: Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?
A. Khẳng định vị thế của Liên Xô trong tổ chức Liên hợp Quốc.
B. Khẳng định đây là một tổ chức quốc tế quan trọng nhất trong “ đời sống chính trị” quốc tế sau Chiến tranh thê giới thứ hai.
C. Góp phần làm hạn chế sự thao túng của CNTB đối với tổ chức Liên hợp quốc.
D. Thể hiện đây là một tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong công việc duy trì hòa bình, an ninh thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 3: Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế nước ta trước và sau thời điểm đổi mới là gì?
A. Chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường.
B. Chuyển từ nền kinh tế thị trường sang nền kinh tế tập trung bao cấp.
C. Xóa bỏ nền kinh tế tập trung bao cấp hình thành nền kinh tế mới.
D. Xóa bỏ nền kinh tế thị trường hình thành nền kinh tế mới.
Câu 4: Điểm khác biệt cơ bản về lực lượng giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh “ là:
A. hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới của đế quốc Mĩ.
B. có sự phối hợp của một bộ phận đáng kể lực lượng quân đội Mĩ.
C. sử dụng trang thiết bị, hỏa lực, không quân Mĩ.
D. sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ.
Câu 5: Ngày 21/12/1873 gắn liền với chiến thắng nào của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp?
A. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất. B. Chiến thắng ở Cầu Giấy lần thứ hai.
C. Chiến thắng tại ô Quan Chưởng. D. Chiến thắng ở Nam Định.
Câu 6: Địa danh nào ở Hà Nội đã diễn ra cuộc chiến đấu giữa 100 binh lính triều đình với thực dân Pháp năm 1873?
A. Cầu Giấy. B. Cửa Bắc. C. Của Nam. D. Ô Thanh Hà.
Câu 7: Trong phiên họp đầu tiên của hội đồng chính phủ ngày 3 tháng 9 năm 1945, nhiệm vụ nào dưới đây được Chủ tịch Hồ Chí Minh cho cấp bách nhất cần giải quyết trước tiên sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản. B. Giải quyết nạn đói.
C. Giải quyết nạn dốt. D. Giải quyết vấn đề về tài chính.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 356 (Có đáp án)
c quốc tế quan trọng nhất trong “ đời sống chính trị” quốc tế sau Chiến tranh thê giới thứ hai. C. Góp phần làm hạn chế sự thao túng của CNTB đối với tổ chức Liên hợp quốc. D. Thể hiện đây là một tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong công việc duy trì hòa bình, an ninh thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 3: Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế nước ta trước và sau thời điểm đổi mới là gì? A. Chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường. B. Chuyển từ nền kinh tế thị trường sang nền kinh tế tập trung bao cấp. C. Xóa bỏ nền kinh tế tập trung bao cấp hình thành nền kinh tế mới. D. Xóa bỏ nền kinh tế thị trường hình thành nền kinh tế mới. Câu 4: Điểm khác biệt cơ bản về lực lượng giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh “ là: A. hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới của đế quốc Mĩ. B. có sự phối hợp của một bộ phận đáng kể lực lượng quân đội Mĩ. C. sử dụng trang thiết bị, hỏa lực, không quân Mĩ. D. sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ. Câu 5: Ngày 21/12/1873 gắn liền với chiến thắng nào của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp? A. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất. B. Chiến thắng ở Cầu Giấy lần thứ hai. C. Chiến thắng tại ô Quan Chưởng. D. Chiến thắng ở Nam Định. Câu 6: Địa danh nào ở Hà Nội đã diễn ra cuộc chiến đấu giữa 100 binh lính triều đình với thực dân Pháp năm 1873? A. Cầu Giấy. B. Cửa Bắc. C. Của Nam. D. Ô Thanh Hà. Câu 7: Trong phiên họp đầu tiên của hội đồng chính phủ ngày 3 tháng 9 năm 1945, nhiệm vụ nào dưới đây được Chủ tịch Hồ Chí Minh cho cấp bách nhất cần giải quyết trước tiên sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản. B. Giải quyết nạn đói. C. Giải quyết nạn dốt. D. Giải quyết vấn đề về tài chính. Câu 8: Sau khi bị thất bại trong kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ở Gia Định năm 1859, thực dân Pháp chuyển sang lối đánh nào? A. “Chinh phục từng gói nhỏ” B. “ Chinh phục từng địa phương” C. “ Đánh chắc, tiến chắc” D. “ Đánh lâu d... giới. Câu 12: Việc đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm (1975-1976) và nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ” đã khẳng định A. tính quyết liệt, mạo hiểm và nhạy bén của Đảng. B. tính đúng đắn, sáng tạo và linh hoạt của Đảng. C. tính khoa học, linh hoạt và sáng tạo của Đảng. D. tính nhạy bén, sáng tạo và linh hoạt của Đảng. Câu 13: Thắng lợi trên mặt trận quân sự nào dưới đây trong chiến lược “Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh” của quân và dân ta đã giữ vững được hành lang chiến lược Đông - Tây? A. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972. B. Đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn – 719” của quân Mĩ và quân đội Sài Gòn 1971. C. Cuộc chiến đấu 81 ngày đêm bảo vệ thành cổ Quảng Trị 1972. D. Đập tan cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia của quân Mĩ và quân đội Sài Gòn 1970. Câu 14: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đối tượng và mục tiêu cốt lõi mà nhân dân Ấn Độ đưa ra trong các cuộc đấu tranh là: A. chống chế đôh phong kiến, xây dựng xã hội tự do, bành đẳng, bác ái. B. chống thực dân Pháp, đòi độc lập dân tộc. C. chống thực dân Anh, thành lập Liên đoàn hồi giáo. D. chống thực dân Anh, đòi độc lập dân tộc. Câu 15: Mục tiêu của tổ chức nào dưới đây “Chủ trương liên hiệp hết thảy các từng lớp nhân dân không phân biệt tôn giáo, đảng phái, xu hướng chính trị nào, giai cấp nào, đoàn kết chiến đấu để đánh đuổi Pháp - Nhật giành quyền độc lập cho xứ sở”? A. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân. B. Mặt trận Việt Minh. C. Hội văn hóa Cứu quốc Việt Nam. D. Đề cương văn hóa Việt Nam. Câu 16: Trong thời kì 1954-1975, thắng lợi quân sự nào dưới đây đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? A. Chiến dịch Tây Nguyên năm 1975. B. Phong trào “Đồng khởi”(1959 – 1960) C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. D. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. Câu 17: Anh hùng dân tộc nào được nhân dân suy tôn là Bình Tây đại nguyên soái? A. Trương Quyền B. Đội Cấn C. Trương Định D. Nguyễn Trung...cách mạng nêu ra trong Luận cương chính trị tháng 10/1930 được bước đầu khắc phục trong Hội nghị nào? A. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 5/1941. B. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 10/1936. C. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 7/1936. D. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 11/1939. Câu 22: Nhiều vấn đề được đặt ra trước các nước Đồng minh tại Hội nghị Ianta, ngoại trừ việc: A. phân chia thành quả thắng lợi giữa các nước thắng trận. B. hợp tác để phát triển kinh tế. C. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. D. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. Câu 23: Phương châm tác chiến trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 được Bộ chính trị Trung ương xác định là A. đánh chắc, tiến chắc. B. thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng. C. đánh lâu dài, đánh chắc, tiến chắc. D. đánh nhanh, thắng nhanh và táo bạo. Câu 24: Cơ quan nào của Liên Hợp Quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các nước thành viện và mỗi năm họp một kì? A. Đại hội đồng. B. Hội đồng Quản thác. C. Ban thư ký. D. Hội đồng Bảo an. Câu 25: Điểm giống nhau trong chủ trương của Đảng về sử dụng con đường cách mạng trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959) và trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (7/1973) là A. đấu tranh chính trị là chủ yếu kết hợp với đấu tranh vũ trang. B. đấu tranh bằng con đường thỏa hiệp, ngoại giao. C. đấu tranh vũ trang là chủ yếu kết hợp với đấu tranh chính trị. D. đấu tranh bằng con đường cách mạng bạo lực. Câu 26: Vì sao thập niên 60,70 của thế kỷ XX, Mĩ Latinh được gọi là” lục địa bùng cháy”? A. phong trào công nhân diễn ra sôi nổi. B. cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập. C. Ở đây thường xuyên diễn ra cháy rừng. D. phong trào chống chế độ độc tài thân Mĩ diễn ra sôi nổi. Câu 27: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, thắng lợi nào dưới đây của nhân dân Việt Nam góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc? A. Thắng lợi của Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 - 1954
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_lich_su_truong_thpt_qu.doc
- LICHSU12_dapancacmade.xls