Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)

Câu 1:Sự đóng mở của lỗ khí (tế bào khí khổng) phụ thuộc vào

A. hàm lượng O2.              B. hàm lượng H2O 

C. hàm lượng H2.           D.hàm lượng CO2

Câu 2: Quang hợp quyết định  bao nhiêu phần trăm (%)  năng suất cây trồng?

A.50-60%  .           B.60-70%  .           C.75-85% .           D.90-95%  .     

Câu 3: Miền nào của hệ rễ đảm nhận chức năng hấp thu nước và ion khoáng?

A. Miền sinh trưởng.                    B. Miền dãn dài.

C. Miền lông hút .                         D. Miền  phát triển

Câu 4: Khởi đầu của hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí là giai đoạn

A. lên men.           B. ôxy hóa hợp chất vô cơ

C. đường phân.                                         D. ôxy hóa hợp chất hữu cơ.

Câu 5: Vùng nào của gen được ví như tín hiệu “đèn đỏ” trong quá trình tổng hợp protein?

A. Vùng kết thúc.              B. Vùng điều hòa.       C. Vùng mã hóa.                     D. Cả ba vùng của gen.

Câu 6: Thể một hình thành do sự thụ tinh giữa hai loại giao tử

A. (n+1) x n.                     B. (n-1) x n.                C. n x n.                      D. (n-1) x (n+1).

Câu 7: Dạng đột biến gen nào gây hậu quả lớn nhất trong cấu trúc của gen?

A. mất một cặp nuclêôtit ở đầu gen.                     B. mất một cặp nuclêôtit ở cuối gen.

C. thay thế một cặp nuclêôtit ở giữa gen.             D. thêm một cặp nuclêôtit ở vị trí 2/3 gen.

Câu 8: Dạ nào sau đây là dạ dày chính ở bò, trâu?

A. Dạ cỏ              B. Dạ tổ ong.        C. Dạ múi khế.                           D.Dạ lá sách

Câu 9: Phép lai nào trong các phép lai sau đây đã giúp Coren phát hiện ra sự di truyền ngoài nhân?

A.Laithuận nghịch.           B. Lai phân tích.         C. Lai cận huyết.         D. Lai tế bào.

Câu 10: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x Aabbdd cho số kiểu gen, kiểu hình lần lượt là

A.4 kiểu gen; 8 kiểu hình.                         B. 12 kiểu gen; 8 kiểu hình.

C. 8 kiểu gen; 12 kiểu hình.                                  D. 27 kiểu gen; 8 kiều hình.

Câu 11: Cho rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các tính trạng trội là trội hoàn toàn và các cặp gen phân li độc lập. Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về n cặp tính trạng tương phản thì tỉ lệ phân li kiểu gen, kiểu hình ở F2 lần lượt được xác định theo công thức 

A. (1 : 2 : 1)n , (3 : 1)n .                                           B. (1: 2 : 1)n , (1: 2 : 1)n .

C. (3 : 1)n , (1: 2 : 1)n .                                            D. (3 : 1)n , (3 : 1)n .

doc 5 trang letan 19/04/2023 3060
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)
Câu 7: Dạng đột biến gen nào gây hậu quả lớn nhất trong cấu trúc của gen?
A. mất một cặp nuclêôtit ở đầu gen.	B. mất một cặp nuclêôtit ở cuối gen.
C. thay thế một cặp nuclêôtit ở giữa gen.	D. thêm một cặp nuclêôtit ở vị trí 2/3 gen.
Câu 8: Dạ nào sau đây là dạ dày chính ở bò, trâu?
A. Dạ cỏ              B. Dạ tổ ong. C. Dạ múi khế.              D.Dạ lá sách
Câu 9: Phép lai nào trong các phép lai sau đây đã giúp Coren phát hiện ra sự di truyền ngoài nhân?
A.Laithuận nghịch.	B. Lai phân tích.	C. Lai cận huyết.	D. Lai tế bào.
Câu 10: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x Aabbdd cho số kiểu gen, kiểu hình lần lượt là
A.4 kiểu gen; 8 kiểu hình.	B. 12 kiểu gen; 8 kiểu hình.
C. 8 kiểu gen; 12 kiểu hình.	D. 27 kiểu gen; 8 kiều hình.
Câu 11: Cho rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các tính trạng trội là trội hoàn toàn và các cặp gen phân li độc lập. Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về n cặp tính trạng tương phản thì tỉ lệ phân li kiểu gen, kiểu hình ở F2 lần lượt được xác định theo công thức 
A. (1 : 2 : 1)n , (3 : 1)n .                                           B. (1: 2 : 1)n , (1: 2 : 1)n .
C. (3 : 1)n , (1: 2 : 1)n .                                            D. (3 : 1)n , (3 : 1)n .
Câu 12: Tai biến mạch mách não xảy ra ở mạch nào sâu đây?
A. Động mạch chủ.	B. Mao mạch. C. Tĩnh mạch. D. Tĩnh mạch chủ
Câu 13: Cá chép không vảy có kiểu gen Aa, cá chép có vảy là aa. Kiểu gen AA làm cho trứng không nở thành con. Khi lai hai cá chép không vảy thì tỷ lệ kiểu hình ở đời con là
A. 1 cá chép không vảy : 3 cá chép có vảy.	B. 3 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy.
C. 2 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy.	D. 1 cá chép không vảy : 2 cá chép có vảy.
Câu 14: Cho lúa F1 thân cao, hạt dài dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn thu được F2 gồm 400 cây với 4 loại kiểu hình khác nhau. Trong đó có 64 cây thân thấp, gạo hạt tròn. Cho biết mọi diễn biến của nhiễm sắc thể trong giảm phân là giống nhau. Tầ...ng. Có thể kết luận gì về màu sắc hoa của loài trên?
A. Hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu bổ sung quy định.
B. Một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.
C. Hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp quy định.
D. Một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội không hoàn toàn.
Câu 18: Cho gen A: thân cao trội hoàn toàn so với a: thân thấp.Một quần thể thực vật có 10000 cây trong đó có 9975 cây thân cao. Nếu đây là quần thể ngẫu phối và cân bằng di truyền thì thành phần kiểu gen của quần thể là
A. 0,9025 AA : 0,0950 Aa : 0,0025aa	B. 0,9000 AA : 0,0750 Aa : 0,0250aa.
C. 0,6500AA : 0,1000Aa : 0,2500 aa 	D. 0,0950AA : 0,9025 Aa : 0,0025aa.
Câu 19: Cho quần thể giao phối có cấu trúc di truyền ban đầu chưa cân bằng là: P = 0,6AA : 0,2Aa : 0,2aa. Tỉ lệ tần số alen của quần thể khi đã đạt trạng thái cân bằng di truyền là 
A. A:a = 0,6:0,4 	B. A:a = 0,65:0,35 
C. A:a = 0,7:0,3 	D. A:a = 0,75:0,25 
Câu 20: Cho biết các quần thể đều ở trạng thái cân bằng di truyền. Quần thể nào dưới đây có tỉ lệ kiểu gen dị hợp lớn nhất? 
A. Quần thể 1 : A = 0,8 và a = 0,2.	B. Quần thể 2 : A = 0,7 và a = 0,3. 
C. Quần thể 3 : A = 0,6 và a = 0,4. 	D. Quần thể 4: A = 0,5 và a = 0,5.
Câu 21: Trong điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi- Vanbec, quần thể có thành phần kiểu gen nào sau đây sẽ không thay đổi cấu trúc di truyền khi thực hiện ngẫu phối 
A. 0,2 AA : 0,6 Aa : 0,2 aa.	B. 0,09 AA : 0,55 Aa : 0,36 aa. 
C. 0,04 AA : 0,32 Aa : 0,64 aa.	D. 0,36 AA : 0,38 Aa : 0,36 aa. 
Câu 22: Nguyên nhân bất thụ của cơ thể lai xa là do tế bào cơ thể lai xa
A. không mang các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
B. chứa bộ nhiễm sắc thể tăng gấp bội so với tế bào của 2 loài bố mẹ.
C. có kích thước lớn, cơ thể sinh trưởng mạnh hơn.
D.mang đủ bộ nhiếm sắc thể của 2 loài bố mẹ.
Câu 23: Cho sơ đồ phả hệ sau
Cặp vợ chồng (1) và (2) ở thế hệ thứ II mong muốn sinh được 2 đứa con không bị bệnh trên. Cho rằng không có đột biến xảy ra, khả năng để họ thực hiện đ...D. không bao giờ loại hết alen lặn ra khỏi quần thể.
Câu 27: Nhân tố nào dưới đây không được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản?
A. Giao phối không ngẫu nhiên.	B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Di nhập gen	D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 28: Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXaXa. cho biết quá trình giảm phân ở bố mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố mẹ là đúng?
A. Trong giảm phân I ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
B. Trong giảm phân I ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
C. Trong giảm phân II ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường
D. Trong giảm phân II ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
Câu 29: Nhân tố có vai trò định hướng tiến hóa là
A. đột biến.	B. giao phối không ngẫu nhiên.
C. chọn lọc tự nhiên.	D. các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 30: Sự tồn tại song song các chủng tộc người hiện nay với sự khác biệt về nhiều đặc điểm hình thái, kích thước cơ thể, màu da chứng tỏ
A. quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết phải hình thành loài mới
B. quá trình hình thành loài gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi.
C. quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý thường xảy ra chậm chạp.
D. hình thành loài bằng con đường địa lý thường xảy ra với những loài di chuyển tốt.
Câu 31: Ý nghĩa sinh thái của phân bố đồng đều trong quần thể là
A. các cá thể hỗ trợ lẫn nhau để chống lại điều kiện bất lợi của môi trường. 
B. làm giảm mức độ canh tranh giữa các cá thể trong quần thể. 
C. sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. 
D. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. 
Câu 32: Câu 32: Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ thế trứng của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ
A. cạnh tranh (về nơi đẻ)                               	B. hợp tác (tạm thời

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_sinh_hoc_so_gddt_gia_l.doc