Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Quang Trung - Mã đề thi 357 (Có đáp án)
Câu 1: Biển khơi thường chia thành hai tầng: tầng trên có năng suất sơ cấp còn tầng dưới thì không có năng suất này. Nhân tố sinh thái chi phối nên sự sai khác đó là
A. độ mặn. B. nhiệt độ.
C. hàm lượng ôxi trong nước. D. ánh sáng.
Câu 2: Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A. A + G = 75%; T + X = 25%. B. A + G = 20%; T + X = 80%.
C. A + G = 80%; T + X = 20%. D. A + G = 25%; T + X = 75%.
Câu 3: Có bao nhiêu biện pháp giúp cho bộ rễ cây phát triển?
1. Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.
2.Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.
3.Vun gốc và xới xáo cho cây.
4. Bón với lượng lớn phân hóa học.
5. Phun hoc môn kích thích sinh trưởng như gibêrêlin, xitôkinin.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào
1. Lực co tim 4. Khối lượng máu
2. Nhịp tim 5. Số lượng hồng cầu
3. Độ quánh của máu 6. Sự đàn hồi của mạch máu
Đáp án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4, 6. C. 1, 2, 3, 5, 6. D. 2, 3, 4, 5, 6.
Câu 5: Loài giun đẹp Convolvuta roscofiensis sống trong cát vùng ngập thủy triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thủy triều hạ xuống, giun đẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ nào trong số các quan hệ sau là quan hệ tảo lục và giun dẹp?
A. Cộng sinh. B. Ký sinh.
C. Hợp tác. D. Vật ăn thịt – con mồi.
Câu 6: Nếu hai loài thực vật không thể thụ phấn tự nhiên với nhau làm thế nào để có thể tạo thành cây lai mang đặc điểm của hai loài này ?
A. Cấy truyền phôi. B. Dung hợp tế bào trần.
C. Nuôi cấy mô tế bào thực vật. D. Nuôi cấy tế bào đơn bội.
Câu 7: Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn.
Có 6 kết luận dưới đây.
(1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi
(2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm ( hãm sinh).
(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi.
(5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.
(6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ.
Số phát biểu đúng là:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Quang Trung - Mã đề thi 357 (Có đáp án)
1. Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ. 2.Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất. 3.Vun gốc và xới xáo cho cây. 4. Bón với lượng lớn phân hóa học. 5. Phun hoc môn kích thích sinh trưởng như gibêrêlin, xitôkinin. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào 1. Lực co tim 4. Khối lượng máu 2. Nhịp tim 5. Số lượng hồng cầu 3. Độ quánh của máu 6. Sự đàn hồi của mạch máu Đáp án đúng là: A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4, 6. C. 1, 2, 3, 5, 6. D. 2, 3, 4, 5, 6. Câu 5: Loài giun đẹp Convolvuta roscofiensis sống trong cát vùng ngập thủy triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thủy triều hạ xuống, giun đẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ nào trong số các quan hệ sau là quan hệ tảo lục và giun dẹp? A. Cộng sinh. B. Ký sinh. C. Hợp tác. D. Vật ăn thịt – con mồi. Câu 6: Nếu hai loài thực vật không thể thụ phấn tự nhiên với nhau làm thế nào để có thể tạo thành cây lai mang đặc điểm của hai loài này ? A. Cấy truyền phôi. B. Dung hợp tế bào trần. C. Nuôi cấy mô tế bào thực vật. D. Nuôi cấy tế bào đơn bội. Câu 7: Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Có 6 kết luận dưới đây. (1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi (2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác. (3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm ( hãm sinh). (4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi. (5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh. (6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ... màu sắc hoa và hình dạng quả. Cho cây thuần chủng hoa đỏ, quả tròn lai với cây thuần chủng hoa vàng, quả bầu dục thu được F1 có 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho F1 lai với nhau thu được F2 có 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 9%. Cho các nhận xét sau: (1). F2 chắc chắn có 10 kiểu gen. (2). Ở F2 luôn có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn. (3). F1 dị hợp tử hai cặp gen. (4). Nếu cơ thể đực không có hoán vị gen thì tần số hoán vị gen ở cơ thể cái là 36%. Có bao nhiêu nhận xét đúng ? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 11: Sau đây là kết quả lai thuận và nghịch ở ruồi giấm: (1). P ♀ mắt đỏ tươi ♂ mắt đỏ thẫm F1: đỏ thẫm : đỏ tươi. (2). P ♀ mắt đỏ thẫm ♂ mắt đỏ tươi F1: 100% đỏ thẫm. Kết quả phép lai cho thấy: A. Màu mắt do 2 gen quy định và có 1 gen nằm trên NST giới tính. B. Màu mắt do 1gen quy định và nằm trên NST X. C. Màu mắt do một gen quy định và nằm trên NST thường. D. Màu mắt do 2 gen quy định và nằm trên 2 NST thường không tương đồng. Câu 12: Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin diễn ra như thế nào? A. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực. B. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực. C. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác doi đảo cực đến mất phân cực rồi tái phân cực. D. Xung thần kinh lan truyền không liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực. Câu 13: Cho các nhận định sau về ứng động: 1. Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu là ứng động sinh trưởng – quang ứng động. 2. Hoa nghệ tây, hoa tulíp nở và cụp lại do sự biến đổi của nhiệt độ là ứng động không sinh trưởng- nhiệt ứng động. 3.Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó ứng động không sinh trưởng- hóa ứng động. 4. Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây g...ục lạp mô giậu và lục lạp tế bào bao bó mạch. 5. Tạo sản phẩm là ATP và NADPH. Số nhận định đúng về pha tối của thực vật CAM A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 17: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có cấu trúc di truyền ở thế hệ P như sau: 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1. Ở thế hệ F1 tỉ lệ kiểu gen Aa là bao nhiêu? A. 0,5. B. 0,125. C. 0,25. D. 0,4. Câu 18: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân ly độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình là 3 : 3 : 1 : 1 ? A. P AaBB x Aabb. B. P AaBb x AaBb. C. P Aabb x aaBb. D. P AaBb x Aabb. Câu 19: Lai hai cá thể đều dị hơp về 2 cặp gen (Aa và Bb). Trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Biết 2 cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Kết luận này sau đây về kết quả của phép lai trên là không đúng? A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%. B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%. C. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%. D. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 16%. Câu 20: Hình thức phân bổ cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì? A. Giảm sự cạnh trạnh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. B. Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống. C. Các cá thể hỗ trợ nhau chống chịu với điều kiện bất lợi từ môi trường. D. Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường. Câu 21: Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện nào sau đây? A. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, gây nên sự xuất cư theo mùa. B. Không gian cư trú của quần thể bị giới hạn, gây nên sự biến động số lượng cá thể. C. Nguồn sống trong môi trường không thuận lợi, hạn chế về khả năng sinh sản của loài. D. Nguồn sống trong môi trường rất dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của các cá thể. Câu 22: Về cấu tạo, cả ADN và pr
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_sinh_hoc_truong_thpt_q.doc
- QG_SI12_dapancacmade.xls