Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - Mã đề thi 301 (Có đáp án)
Câu 1: Hoạt động cứu nước của cụ Phan Châu Trinh thể hiện trên các lĩnh vực
A. Kinh tế-văn hóa-xã hội. B. Kinh tế-xã hội- quân sự.
C. Kinh tế -quân sự -ngoại giao. D. Văn hóa-xã hội – quân sự.
Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải là vấn đề cấp bách đối với các cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh vào đầu năm 1945?
A. Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh.
B. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Thỏa thuận việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.
D. Kí hòa ước với các nước bại trận.
Câu 3: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7 năm 1936, chủ trương thành lập
A. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
C. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
Câu 4: Năm 1929, những tổ chức cộng sản nào xuất hiện ở Việt Nam?
A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Tân Việt cách mạng đảng, Đông Dương cộng sản Đảng.
B. An Nam cộng sản đảng, Tân Việt cách mạng đảng, Đông Dương cộng sản Đảng.
C. Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn.
D. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Đảng.
Câu 5: Sau ngày Nhật đảo chính Pháp, Ban thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã ra chỉ thị gì?
A. Kháng chiến nhất định thắng lợi. B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
C. Nhật đảo chính Pháp. D. Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
Câu 6: Nội dung nào phản ánh đầy đủ những khó khăn cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Nạn đói, nạn dốt, hạn hán, lũ lụt B. Sự chống phá của bọn phản cách mạng Việt Quốc, Việt Cách
C. Quân Pháp tấn công ở Nam Bộ D. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, thù trong giặc ngoài.
D. Lôi kéo nhiều nước tham gia vào cuộc chiến tranh Việt Nam.
Câu 7: Sau các cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 của ta, ngoài đồng bằng Bắc Bộ, Pháp buộc phải tập trung quân ở
A. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn.
B. Điện Biên Phủ, Xê nô, Luông phabang và Mường Sài, Pleiku.
C. Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang.
D. Điện Biên Phủ, Xê nô, Mường Sài, Pleiku.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - Mã đề thi 301 (Có đáp án)
g ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7 năm 1936, chủ trương thành lập A. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. C. Mặt trận Dân chủ Đông Dương. D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Câu 4: Năm 1929, những tổ chức cộng sản nào xuất hiện ở Việt Nam? A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Tân Việt cách mạng đảng, Đông Dương cộng sản Đảng. B. An Nam cộng sản đảng, Tân Việt cách mạng đảng, Đông Dương cộng sản Đảng. C. Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn. D. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Đảng. Câu 5: Sau ngày Nhật đảo chính Pháp, Ban thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã ra chỉ thị gì? A. Kháng chiến nhất định thắng lợi. B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. C. Nhật đảo chính Pháp. D. Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta. Câu 6: Nội dung nào phản ánh đầy đủ những khó khăn cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Nạn đói, nạn dốt, hạn hán, lũ lụt B. Sự chống phá của bọn phản cách mạng Việt Quốc, Việt Cách C. Quân Pháp tấn công ở Nam Bộ D. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, thù trong giặc ngoài. D. Lôi kéo nhiều nước tham gia vào cuộc chiến tranh Việt Nam. Câu 7: Sau các cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 của ta, ngoài đồng bằng Bắc Bộ, Pháp buộc phải tập trung quân ở A. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn. B. Điện Biên Phủ, Xê nô, Luông phabang và Mường Sài, Pleiku. C. Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang. D. Điện Biên Phủ, Xê nô, Mường Sài, Pleiku. Câu 8: Thắng lợi quân sự nào của quân dân miền Nam có ý nghĩa khẳng ta có khả năng đánh bại Mỹ trong “Chiến tranh đặc biệt” ? A. Ấp Bắc (1-1963). B. Bình Giã (12-1964). C. Vạn Tường (8-1965). D. Phước Long (1-1975). Câu 9: Nội dung cơ bản của Luận cương tháng tư của Lê- Nin là A. chỉ ra đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng XHCN. B. nêu phương pháp tiến...thị. Tiêu hao được một bộ phận sinh lực địch. C. Bảo đảm cho cơ quan đầu não của Đảng rút về chiến khu an toàn. D. Đẩy được quân Pháp ra khỏi các đô thị. Câu 15: Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, hậu phương miền Bắc có vai trò quan trọng nào sau đây? A. Đáp ứng yêu cầu của nhân dân Miền Nam. B. Đáp ứng yêu cầu chiến đấu của nhân dân Miền Nam. C. Đáp ứng kịp thời yêu cầu của nhân dân Miền Nam. D. Đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc kháng chiến ở chiến ở cả hai miền. Câu 16: Trước những hành động xâm lược tàn bạo của các nước Phát xít thái độ của Liên Xô như thế nào? A. Chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít. B. Chủ trương một mình chống phát xít. C. Chủ trương thương lượng với các nước phát xít. D. Chủ trương đứng ngoài cuộc. Câu 17: Nhận xét về phong trào cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Lãnh đạo cách mạng đi đến thắng lợi. B. Khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. C. Làm bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản thực sự. D. Xác định đúng đắn về con đường cách mạng. Câu 18: Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Pháp là A. Nông dân, tiểu tư sản, tư sản. B. Nông dân, địa chủ. C. Nông dân, công nhân, tiểu tư sản. D. Công nhân, tiểu tư sản, tư sản. Câu 19: Hai sự kiện nào sau đây xảy ra đồng thời trong một năm và có ý nghĩa quan trọng trong chính sách đối ngoại của Nhật? A. Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và gia nhập Liên hợp quốc. B. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam và Trung Quốc. C. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ và tây Âu. D. Thiết lập quan hệ ngoại giao với ASEAN và Liên minh châu Âu. Câu 20: Biểu hiện đầu tiên cho xu thế hòa hoãn Đông - Tây là A. Hiệp định đình chiến giữa hai nước Triều Tiên được kí kết (1953). B. Việt Nam bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau (1954). C. Cộng hòa dân chủ Đức và Công hòa liên bang Đức kí hiệp định Bon (1972). D. Liên Xô và Mĩ thỏa... nổi dậy Xuân 1975. Câu 24: Việc thống nhất đất nước về mặt Nhà nước có ý nghĩa gì? A. Đáp ứng nguyện vọng của mọi tầng lớp nhân dân. B. Tạo điều kiện cho sự thống nhất dân tộc ở các lĩnh vực khác. C. Tạo điều kiện thuận lợi để cả nước cùng nhau xây dựng và bảo vệ tổ quốc, tiến lên chủ nghĩa xã hội. D. Là nguyện vọng của Đảng, Bác Hồ, nhân dân . Câu 25: Ai là người đã nhận thức đúng đắn yêu cầu của lịch sử dân tộc đầu thế kỉ XX ? A. Phan Bội Châu B. Phan Châu Trinh C. Hoàng Hoa Thám D. Nguyễn Tất Thành. Câu 26: Ý nào không phản ánh đúng chính sách của nhà Nguyễn trước vận nước nguy nan, khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì ? A. Bế quan tỏa cảng. B. Cử các phái đoàn đi đàm phán đòi lại sáu tỉnh Nam Kì. C. Đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. D. Từ chối mọi đề nghị cải cách duy tân đất nước. Câu 27: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của phong trào đấu tranh giành độc dân tộc ở các nước Á, Phi, Mỹ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai ? A. Hơn 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi ra đời. B. Làm cho thế kỷ XX trở thành thế kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân. C. Làm thay đổi bản đồ địa, chính trị thế giới. D. Khơi sâu thêm mâu thuẫn giữa hai phe TBCN và XHCN. Câu 28: Vì sao trật tự “hai cực” Ianta sụp đổ? A. Do sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và các nước Tây Âu. B. Liên Xô và Mĩ quá tốn kém trong việc chạy đua vũ trang. C. “Cực” Liên Xô đã tan rã, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới không tồn tại. D. Nền kinh tế Liên Xô ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng. Câu 29: Sự kiện nào mở đầu cho một thời kì biến động lớn của tình hình thế giới khi bước sang thế kỉ XXI? A. Chiến tranh lạnh chấm dứt. B. CNXH sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu. C. cuộc tấn công khủng bố vào nước Mĩ ngày 11 - 9 - 2001. D. xu thế toàn cầu hóa. Câu 30: Bản Hiến pháp tháng 11/1993 của Nam Phi đánh dấu sự kiện gì ? A. Sự thành lập nước Cộng hòa Nam Phi. B. Nenxơn Manđêla làm tổng thống Nam Phi. C. Xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai. D. Mở đầu cuộc đấu
File đính kèm:
- de_thi_thu_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_nam_2018_mon_lich_su.doc