Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 001

Câu 1: Chiến tranh lạnh chấm dứt thông qua sự kiện gì ? 
A. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972. 
B. Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT - 1). 
C. Định ước Henxinki năm 1975 tạo ra cơ chế giải quyết vấn đề hòa bình, an ninh châu Âu. 
D. Cuộc gặp cấp cao của hai nhà lãnh đạo Liên Xô và Mĩ tại đảo Manta (12 - 1989). 
Câu 2: Chiếu Cần vương do Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ban bố có nội dung chủ yếu 
gì ? 
A. Kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên kháng chiến. 
B. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp. 
C. Kêu gọi tiến hành cải cách về chính trị, xã hội. 
D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước vì vua mà đứng lên kháng chiến. 
Câu 3: Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai được hiểu là 
A. Nhật Bản xây dựng được những “công trình thế kỉ” trên biển. 
B. Nhật Bản biết tận dụng các yếu tố bên ngoài để phát triển kinh tế mạnh mẽ. 
C. từ nước chiến bại, khó khăn nghiêm trọng, vươn lên trở thành siêu cường kinh tế. 
D. Nền kinh tế Nhật Bản luôn đứng vị trí thứ hai thế giới. 
Câu 4: Sau Hiệp ước Hoa - Pháp (28 - 2 - 1946), Đảng và Chính phủ ta chọn giải pháp "Hoà để tiến" 
nhằm mục đích nào dưới đây ? 
A. Kéo dài thời gian hòa hoãn với Pháp để chuẩn bị lực lượng. 
B. Hòa với Trung Hoa Dân quốc và Pháp để tránh nổ ra xung đột. 
C. Chuẩn bị cơ sở vật chất xây dựng đất nước. 
D. Xây dựng, củng cố chính quyền mới. 
Câu 5: Nguyên nhân chính nào dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX ? 
A. Phong trào khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. 
B. Thực dân Pháp đang mạnh nên dễ dàng đàn áp phong trào. 
C. Phong trào chưa phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa trong cả nước. 
D. Phong trào chưa tập hợp được lực lượng đông đảo. 
Câu 6: Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau khi giành độc lập là 
A. hoà bình, trung lập tích cực, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc. 
B. quan hệ chặt chẽ với Mĩ, các nước lớn và đối tác quan trọng của Ấn Độ. 
C. ủng hộ các nước XHCN và phong trào đấu tranh giành độc lập của các dân tộc. 
D. trung lập, không can thiệp vào các vấn đề của quốc tế.
pdf 5 trang letan 18/04/2023 2360
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 001", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 001

Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 001
ăn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước vì vua mà đứng lên kháng chiến. 
Câu 3: Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai được hiểu là 
A. Nhật Bản xây dựng được những “công trình thế kỉ” trên biển. 
B. Nhật Bản biết tận dụng các yếu tố bên ngoài để phát triển kinh tế mạnh mẽ. 
C. từ nước chiến bại, khó khăn nghiêm trọng, vươn lên trở thành siêu cường kinh tế. 
D. Nền kinh tế Nhật Bản luôn đứng vị trí thứ hai thế giới. 
Câu 4: Sau Hiệp ước Hoa - Pháp (28 - 2 - 1946), Đảng và Chính phủ ta chọn giải pháp "Hoà để tiến" 
nhằm mục đích nào dưới đây ? 
A. Kéo dài thời gian hòa hoãn với Pháp để chuẩn bị lực lượng. 
B. Hòa với Trung Hoa Dân quốc và Pháp để tránh nổ ra xung đột. 
C. Chuẩn bị cơ sở vật chất xây dựng đất nước. 
D. Xây dựng, củng cố chính quyền mới. 
Câu 5: Nguyên nhân chính nào dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX ? 
A. Phong trào khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. 
B. Thực dân Pháp đang mạnh nên dễ dàng đàn áp phong trào. 
C. Phong trào chưa phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa trong cả nước. 
D. Phong trào chưa tập hợp được lực lượng đông đảo. 
Câu 6: Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau khi giành độc lập là 
A. hoà bình, trung lập tích cực, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc. 
B. quan hệ chặt chẽ với Mĩ, các nước lớn và đối tác quan trọng của Ấn Độ. 
C. ủng hộ các nước XHCN và phong trào đấu tranh giành độc lập của các dân tộc. 
D. trung lập, không can thiệp vào các vấn đề của quốc tế. 
Câu 7: “Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ 
là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc”. Đoạn trích trong “Lời kêu gọi 
toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện tính chất gì của cuộc kháng chiến toàn quốc 
chống thực dân Pháp 1946 - 1954 ? 
A. Chính nghĩa. B. Toàn quốc. C. Nhân dân. D. Toàn diện. 
Câu 8: Trong cuộc chiến tranh mà Mĩ tiến hành ở ...- 1954, âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp bị thất bại hoàn toàn 
bởi chiến thắng nào của quân dân ta ? 
A. Chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947. 
B. Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954. 
C. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. 
D. Chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950. 
Câu 12: Phương pháp đấu tranh của nhân dân ta thời kì 1936 - 1939 là sự kết hợp 
A. công khai, bí mật và đấu tranh vũ trang. 
B. đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, bất hợp pháp. 
C. công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. 
D. hợp pháp, bất hợp pháp, đấu tranh chính trị. 
Câu 13: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 - 1939 đánh dấu sự 
chuyển hướng đúng đắn về chỉ đạo chiến lược cách mạng bởi vì 
A. giải quyết kịp thời vấn đề ruộng đất cho nông dân. 
B. đặt vấn đề đấu tranh giai cấp cho toàn cõi Đông Dương. 
C. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. 
D. xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt là phát xít Nhật. 
Câu 14: Tài liệu nào đã trang bị lí luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán bộ của Hội Việt Nam Cách 
mạng Thanh niên ? 
A. Báo “Người cùng khổ” và tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”. 
B. Báo “Búa liềm” và tác phẩm “Đường Kách mệnh”. 
C. Báo “Thanh niên” và tác phẩm “Đường Kách mệnh”. 
D. Báo “Nhân đạo” và tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”. 
Câu 15: Từ năm 2000, bức tranh chung của tình hình Liên bang Nga là 
A. trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu và thứ hai thế giới (sau Mĩ). 
B. kinh tế được phục hồi, phát triển, xã hội ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao. 
C. chính trị - xã hội đã ổn định nhưng kinh tế vẫn tăng trưởng âm. 
D. chính trị - xã hội không ổn định, vị thế quốc tế giảm sút. 
Câu 16: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 
100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập” được trích trong 
A. “Chỉ thị Toàn dân kháng chiến” (1946). 
B. “Tuyên ngôn Độc lập” (1945). 
C. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng ch...h trị và an ninh chung. B. chính trị và đối ngoại. 
C. đối ngoại và an ninh chung. D. chính trị, đối ngoại và an ninh chung. 
Câu 20: Vì sao Điện Biên Phủ trở thành trung tâm của kế hoạch Nava ? 
A. Điện Biên Phủ được Pháp chiếm từ lâu. 
B. Điện Biên Phủ là trọng tâm của kế hoạch Nava ngay từ khi bắt đầu triển khai. 
C. Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng. 
D. Điện Biên Phủ gần nơi đóng quân chủ lực của Pháp. 
Câu 21: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải 
phóng chúng ta!”. Nguyễn Ái Quốc rút ra chân lý đó từ cuộc cách mạng nào sau đây ? 
A. Cách mạng tư sản Pháp. 
B. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc. 
C. Cách mạng tháng Mười Nga. 
D. Cách mạng ở nước Mĩ. 
Câu 22: Xu thế chung của thế giới khi bước vào thế kỉ XXI là 
A. các quốc gia dân tộc hòa nhập nhưng không hòa tan. 
B. xu thế hòa hoãn tránh đối đầu quốc tế. 
C. cùng tồn tại, phát triển hòa bình. 
D. hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển. 
Câu 23: Bản Hiến pháp tháng 11 - 1993 của Nam Phi đánh dấu 
A. ông Nenxơn Manđêla làm Tổng thống Nam Phi. 
B. mở đầu cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc. 
C. chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai bị xóa bỏ. 
D. sự thành lập nước Cộng hòa Nam Phi. 
Câu 24: “Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam” là 
nhận định của Trung ương Đảng sau thắng lợi nào ? 
A. Chiến dịch Đường số 14 - Phước Long. 
B. Chiến dịch Tây Nguyên và Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. 
C. Chiến dịch giải phóng Xuân Lộc 
D. Chiến dịch Tây Nguyên. 
Câu 25: Chiến dịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi 
dậy Xuân 1975 ở miền Nam Việt Nam vì 
A. đập tan đầu não và sào huyệt cuối cùng của chính quyền và quân đội Sài Gòn. 
B. làm cho chính quyền Sài Gòn đứng trước nguy cơ sụp đổ hoàn toàn. 
C. đánh bại hoàn toàn chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” của quân đội Sài Gòn. 
D. mở ra quá trình sụp đổ hoàn toàn của chính q

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_truoc_ky_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_lich_su_l.pdf