Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 019
Câu 1: Xét một số ví dụ sau:
I. Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong
một lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con do không thụ tinh.
II. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.
III. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản.
IV. Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn
cho hoa của loài cây khác.
Có bao nhiêu ví dụ biểu hiện của cách ly sau hợp tử?
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 2: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khí hiệu quả nhất?
A. Phổi của động vật có vú. B. Phổi và da của ếch nhái.
C. Phổi của bò sát. D. Da của giun đất.
Câu 3: Trong cấu trúc nhiễm sắc thể của sinh vật nhân thực, đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa
146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8 phân tử prôtêin histon được gọi là
A. sợi nhiễm sắc. B. nuclêôxôm. C. crômatit. D. sợi cơ bản.
Câu 4: Quá trình giảm phân tạo giao tử ở một số trường hợp:
I. 6 tế bào sinh tinh có kiểu gen AB
ab
trong giảm phân đều xảy ra hoán vị gen.
II. Cơ thể đực có kiểu gen AB
ab `xảy ra hoán vị gen với tần số 12,5%.
III. 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb.
IV. 4 tế bào sinh tinh ở con gà có kiểu gen
V. 5 tế bào sinh tinh có kiểu gen AB
ab `, trong đó chỉ có 3 tế bào liên kết hoàn toàn.
Trong các trường hợp trên, có bao nhiêu trường hợp có thể tạo được 4 loại giao tử với tỉ lệ 3 : 3: 1: 1 ?
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 5: Một gen lặn có hại có thể bị biến mất hoàn toàn khỏi quần thể là do
A. đột biến. B. yếu tố ngẫu nhiên. C. di – nhập gen. D. chọn lọc tự nhiên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 019
âu 2: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khí hiệu quả nhất? A. Phổi của động vật có vú. B. Phổi và da của ếch nhái. C. Phổi của bò sát. D. Da của giun đất. Câu 3: Trong cấu trúc nhiễm sắc thể của sinh vật nhân thực, đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8 phân tử prôtêin histon được gọi là A. sợi nhiễm sắc. B. nuclêôxôm. C. crômatit. D. sợi cơ bản. Câu 4: Quá trình giảm phân tạo giao tử ở một số trường hợp: I. 6 tế bào sinh tinh có kiểu gen AB ab trong giảm phân đều xảy ra hoán vị gen. II. Cơ thể đực có kiểu gen AB ab `xảy ra hoán vị gen với tần số 12,5%. III. 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb. IV. 4 tế bào sinh tinh ở con gà có kiểu gen D d Ee XAB X ab `đều không xảy ra hoán vị gen. V. 5 tế bào sinh tinh có kiểu gen AB ab `, trong đó chỉ có 3 tế bào liên kết hoàn toàn. Trong các trường hợp trên, có bao nhiêu trường hợp có thể tạo được 4 loại giao tử với tỉ lệ 3 : 3: 1: 1 ? A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 5: Một gen lặn có hại có thể bị biến mất hoàn toàn khỏi quần thể là do A. đột biến. B. yếu tố ngẫu nhiên. C. di – nhập gen. D. chọn lọc tự nhiên. Câu 6: Quan sát thí nghiệm quá trình hô hấp thực vật ở hình sau : Các em học sinh đưa ra một số phát biểu : Trang 2/6 - Mã đề thi 019 I. Thí nghiệm B nhằm phát hiện sự hút O2, thí nghiệm A dùng để phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm C để chứng minh có sự tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp. II. Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt. III. Trong thí nghiệm A, cả hai dung dịch nước vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục. IV. Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO2 và giọt nước màu dịch chuyển vào phía trong gần hạt nảy mầm. V. Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động của nhiệt độ môi trường dẫn tới sự sai lệch kết quả thí nghiệm. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 7: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với ...i gen quy định một tính trạng. Xét phép lai P giữa 2 cây dị hợp về 2 cặp gen, gọi y là tỉ lệ số cây có kiểu hình lặn về 2 cặp gen ở F1. Biết quá trình phát sinh giao tử ở 2 cây là như nhau và xảy ra hoán vị gen ở cả 2 cây. Cho các kết luận sau: I. y không lớn hơn 1/16. II. Tỉ lệ cây mang 1 tính trạng trội ở F1 là 0,5 - 2y. III. Tỉ lệ cây mang 2 tính trạng trội ở F1 là 50% + y. IV. Tỉ lệ cây mang ít nhất một tính trạng trội ở F1 là 1 – y. Có bao nhiêu kết luận đúng? A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 10: Trong hệ sinh thái hồ Cedar Bog có 3 bậc dinh dưỡng, gồm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1 và sinh vật tiêu thụ bậc 2. Biết rằng sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 16 Kcal/m2/năm. Hiệu suất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 12,3%; ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 11,7%. Sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 và sinh vật sản xuất tương ứng là: A. 128 Kcal/m2/năm và 1232 Kcal/m2/năm. B. 231 Kcal/m2/năm và 1111 Kcal/m2/năm. C. 130 Kcal/m2/năm và 1232 Kcal/m2/năm. D. 130 Kcal/m2/năm và 1111 Kcal/m2/năm. Câu 11: Trong quá trình dịch mã, điều nào đúng với ribôxôm? A. Ribôxôm trượt từ đầu 3' đến 5' trên mARN. B. Cấu trúc của Ribôxôm gồm tARN và protein histon. C. Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba mã AUG. D. Tách thành 2 tiểu đơn vị sau khi hoàn thành dịch mã. Câu 12: Trong quá trình tiến hóa, ngẫu phối có vai trò A. làm biến đổi tẩn số alen và thành phẩn kiểu gen của quần thể. B. tạo ra nhiều alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. C. tạo ra nhiều biến dị tổ hợp là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa. D. tăng cường sự phân hóa vốn gen giữa các quần thể trong loài. Câu 13: Ở ruồi giấm, cho biết một gen quy định một tính trạng và trội lặn hoàn toàn. Xét phép lai sau: Trang 3/6 - Mã đề thi 019 P ♀ BD GHAa bd gh x ♂ BD GhAa bd gH đời con F1 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình A-B-D-ggH- là 12,1875%. Biết quá trình giảm phân và thụ tinh bình thường, không xảy ra đột biến. C...t luận đúng? A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 15: Ngay sau bữa ăn chính, nếu tập luyện thể dục thì hiệu quả tiêu hóa và hấp thu thức ăn giảm do nguyên nhân nào sau đây? A. Giảm lượng máu đến ống tiêu hóa. B. Giảm lượng máu đến cơ vân. C. Tăng tiết dịch tiêu hóa. D. Tăng cường nhu động của ống tiêu hóa. Câu 16: Hình bên mô tả hiện tượng cảm ứng nào ở cây trinh nữ? A. Ứng động không sinh trưởng. B. Hướng sáng. C. Hướng hóa. D. Ứng động sinh trưởng. Câu 17: Cho các phát biểu sau về mã di truyền: I. Với bốn loại nuclêôtit có thể tạo ra tối đa 64 côđon mã hóa các axit amin. II. Mỗi côđon chỉ mã hóa cho một loại axit amin gọi là tính đặc hiệu của mã di truyền. III. Với ba loại nuclêotit A, U, G có thể tạo ra tối đa 27 côđon mã hóa các axit amin. IV. Anticôđon của axit amin mêtiônin là 5’AUG 3’. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 18: Ở một quần thể ngẫu phối, cấu trúc di truyền ở thế hệ P: 0,3AA: 0,6Aa: 0,1 aa = 1. Biết sức sống của giao tử mang alen A gấp đôi giao tử mang alen a và sức sống của các hợp tử với các kiểu gen tương ứng là: AA=100%, Aa=75% và aa=50%. Nếu alen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp thì tỉ lệ cây thân thấp thu được ở F1 là A. 1/32. B. 1/36. C. 1/28. D. 1/25. Câu 19: Nghiên cứu nồng độ DDT (là một hóa chất hữu hiệu trong việc trừ sâu rầy, chống lại rận, bọ chét, và muỗi mang các mầm bệnh sốt phát ban, dịch hạch, sốt rét và sốt vàng ...) trong một chuỗi thức ăn cho thấy nồng độ DDT thay đổi qua mỗi mắt xích theo hình tháp sau đây: Trang 4/6 - Mã đề thi 019 (ppm = phần triệu) Cho các phát biểu sau: I. Qua mỗi mắt xích lượng chất độc được tích lũy càng nhiều. II. So với mắt xích trước sự thay đổi nồng độ DDT giữa bồ nông và cá gấp 2,5 lần so với sự thay đổi nồng độ DDT giữa cá và tôm. III. Hiện tượng tăng nồng độ chất độc qua mỗi mắt xích của chuỗi thức ăn cho thấy hiện tượng khuếch đại sinh học. IV. Con người sử dụ
File đính kèm:
- de_thi_thu_truoc_ky_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_sinh_hoc.pdf