Giáo án Hình học 8 - Học kì I
A- MỤC TIÊU
+ Kiến thức: HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, Hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác
+ Kỹ năng: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.
+ Thái độ: Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác = 3600
B-CHUẨN BỊ:
- GV: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk), bảng phụ
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm
C- PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm
D- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I)Ôn định tổ chức:
Lớp 8A:......................................................................................
Lớp 8B:......................................................................................
II) Kiểm tra bài cũ:
- GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc. Nhắc nhở học sinh còn thiếu đồ dùng học tập.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học 8 - Học kì I
ước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc. Nhắc nhở học sinh còn thiếu đồ dùng học tập. III) Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa - GV: treo tranh (bảng phụ) - HS: Quan sát hình & trả lời -GV: Trong các hình trên mỗi hình gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD & DA. - Hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng ? - Ta có H1 là tứ giác, hình 2 không phải là tứ giác. Vậy tứ giác là gì ? - GV: Chốt lại & ghi định nghĩa - GV: giải thích : 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó đoạn đầu của đoạn thẳng thứ nhất trùng với điểm cuối của đoạn thẳng thứ 4. + 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó không có bất cứ 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên 1 đường thẳng. + Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ tự các đoạn thẳng như: ABCD, BCDA, ADBC +Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ giác. + Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh của tứ giác. * Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác lồi -GV: Hãy lấy mép thước kẻ lần lượt đặt trùng lên mỗi cạch của tứ giác ở H1 rồi quan sát - H1(a) luôn có hiện tượng gì xảy ra ? - H1(b) (c) có hiện tượng gì xảy ra ? - HS làm bài ?1 (SGK/64) GV : Nêu định nghĩa tứ giác lồi . Nêu nhận xét 2 đường chéo của tứ giác lồi ? ( cắt nhau ) . Nêu chú ý - HS làm bài ?2(SGK/65) a) Hai đỉnh kề nhau : Avà B ; B và C ; C và D ;D và A .Hai đỉnh đối nhau : Avà C; Dvà B . b) Đường chéo AC ; BD c) Cạnh kề nhau : BC và CD ; CD và DA ; DA và AB . Cạnh đối nhau : BC và AD ; AB và CD d) Góc : . Góc đối nhau :; e) Điểm nằm trong tứ giác : M ; P Điểm nằm ngoài tứ giác : Q . Hoạt động 3: Tổng các góc của 1 tứ giác HS làm ? 3 Tổng 3 góc của tam giác bằng 1800 Nêu phương pháp tính ? ( Nối AC , xét tổng các góc của các tam giác ABC, ADC) - GV nêu định lí IV)Củng cố : HS làm bài tập(Bảng phụ) Nêu cách tìm x ? ( áp dụng ĐL tổng các góc của tứ giác ) Nêu các bước giải ? Tính x ? HS Tính góc K1 ? HS Tính góc M1 ? HS Tính góc x ? 1) Định nghĩa - Hình 2 có 2... của 2 cạnh đối diện nhỏ hơn hoặc bằng nửa tổng 2 cạnh còn lại (Gợi ý: Nối trung điểm đường chéo). Ngày soạn: 18/8/2013 Ngày giảng: /8/2013 Tiết 2: HÌNH THANG A- MỤC TIÊU + Kiến thức: HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông các khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao của hình thang + Kỹ năng: Nhận biết hình thang hình thang vuông, tính được các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc. + Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo B- CHUẨN BỊ: - GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc - HS: Thước, com pa, bảng nhóm C- PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở, hợp tác nhóm D- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I) Ôn dịnh tổ chức: Lớp 8A:...................................................................................... Lớp 8B:...................................................................................... II) Kiểm tra bài cũ: * HS1: Thế nào là tứ giác lồi ? Phát biểu ĐL về tổng 4 góc của 1 tứ giác ? * HS 2: Góc ngoài của tứ giác là góc như thế nào ?Tính tổng các góc ngoài của tứ giác trong hình vẽ sau? III) Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: ( Giới thiệu hình thang) - GV đưa hình ảnh cái thang và giới thiệu về hình thang * Hoạt động 2: Định nghĩa hình thang - GV: Em hãy nêu định nghĩa thế nào là hình thang - GV: Tứ giác ở hình 13 có phải là hình thang không ? vì sao ? - GV: nêu cách vẽ hình thang ABCD + B1: Vẽ AB // CD + B2: Vẽ cạnh AD & BC & đường cao AH - GV: giới thiệu cạnh. đáy, đường cao * Hoạt động 3: Bài tập áp dụng - GV: dùng bảng phụ B C 600 600 A D (H. a) E I N F 1200 G 1050 M 1150 750 H K 1 (H.b) (H.c) - GV: chốt lại - Qua đó em hình thang có tính chất gì ? - GV: Ghi bảng * Hoạt động 4: ( Bài tập áp dụng) - GV: đưa ra bài tập HS làm việc theo nhóm nhỏ Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB & CD biết: AD // BC. CMR: AD = BC; AB = CD A B ABCD là h.thang GT đáy AB & CD AD// BC KL AB=CD: AD= BC D C *Bài toán 2: A ... (cách 2) ABC = ADC (g.c.g) * Nhận xét 2: (sgk/70) 2) Hình thang vuông Là hình thang có một góc vuông IV)Củng cố : Bài tập 7 ( Bằng bảng phụ) Tìm x, y ở hình 21 Hình a AB // CD =>=> x= 1000 y + = 1800 ® y = 1400. V) Hướng dẫn HS học tập ở nhà - Học bài - Làm các bài tập 6, 8, 9 (SGK/70, 71) - Trả lời các câu hỏi sau: + Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang ? + Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang vuông ? + Muốn chưng minh một tứ giác là hình thang ta phải chứng minh như thế nào ? Ngày soạn: 18/8/2013 Ngày giảng: 8/2013 Tiết 3: HÌNH THANG CÂN A- MỤC TIÊU + Kiến thức: HS nắm vững các định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân + Kỹ năng: Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân + Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo B-CHUẨN BỊ: - GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc - HS: Thước, com pa, bảng nhóm C- PHƯƠNG PHÁP: Nêu &GQVĐ, hợp tác nhóm D- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I- Ôn định tổ chức: Lớp 8A:...................................................................................... Lớp 8B:...................................................................................... II- Kiểm tra bài cũ: - HS1: GV dùng bảng phụ Cho biết ABCD là hình thang có đáy là AB, & CD. Tính x, y của các góc D, B A B 1200 y x 600 D C Đáp án: ABCD là hình thang AB // CD (gt) + = 1800 1200 + x = 1800 x = 600 = - HS2: Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang ta phải chứng minh như thế nào? III- Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản *Hoạt động 1: Định nghĩa - HS làm ? 1, nêu nhận xét ? - GV nêu định nghĩa về hinh thang cân . - GV: dùng bảng phụ a) Tìm các hình thang cân ? b) Tính các góc còn lại của mỗi hình thang cân đó c) Có nhận xét gì về 2 góc đối của hình thang cân ? - HS làm bài ?2 GV: chốt lại a) Hình a,c,d là hình th
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_8_tiet_1_den_tiet_32.doc