Giáo án Hóa học Lớp 8 (Bản đầy đủ) - Năm hoc 2019- 2020
Tuần:1 Tiết 2 |
CHƯƠNG I. CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ Bài 2: CHẤT (T1) |
Ngày soạn:
|
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Khái niệm chất và một số tính chất của chất. (Chất có trong các vật xung quanh ta).
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất…rút ra dược nhận xét về tính chất của chất (chủ yếu là tính chất vật lí của chất)
- Phân biệt chất và vật thể
- So sánh TCVL của một số chất gần gũi trong cuộc sống
3. Thái độ: Có thái độ yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1. Chuẩn bị của GV: Hoá chất: miếng sắt, nước cất, lưu huỳnh, cồn…
Dụng cụ: Cân, cốc thuỷ tinh , nhiệt kế, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, diêm,đế đun…
2. Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, thí nghiệm, quan sát giải thích......
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
HS1: Hóa học là gì ? Vai trò của hóa học?
HS2: Phương pháp học tập tốt môn hóa học ?
2. Bài mới: Xung quanh chúng ta có rất nhiều chất hóa học. Hàng ngày chúng ta luôn tiếp xúc và sử dụng hạt gạo, củ khoai,quả chuối,máy bơm…và cả bầu khí quyển. Những vật thể này có phải là chất không? Chất và vật thể có gì khác nhau? Để hiểu rõ phần này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay :
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Lớp 8 (Bản đầy đủ) - Năm hoc 2019- 2020
óa học lớp 8 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống và trong sản xuất ? Vậy hoá học là gì ? Làm thế nào để các em học tốt môn hoá học ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay b.Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu hoá học là gì? GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1. - Yêu cầu HS nhận xét về sự biến đổi các chất trong ống nghiệm ? GV: Nhận xét , bổ sung câu trả lời . GV: hướng dẫn TN 2 . -Yêu cầu HS nêu hiện tượng sảy ra trong ống nghiệm. Giải thích? - GV nhận xét câu trả lời . -GV hỏi: Hoá học là gì ? -GV: Kết luận. HS. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên. HS: Dung dịch Natrihiđrôxít không màu , dung dịch đồng sun fát màu xanh , khi cho 2 chất vào ống nghiệm biến đổi thành chất không tan trong nước ( kết tủa ). Đồng (II) hyđroxit Cu(OH)2 ¯ màu xanh. -HS: Lắng nghe, ghi nhớ. HS. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên. HS: Trong ống nghiệm có bọt khí, do có sự biến đổi của sắt và axit Clohyđrit. -HS: lắng nghe, ghi nhớ. - HS : Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất , sự biến đổi và ứng dụng của chúng . -HS: Lắng nghe và ghi vào vở. I- HOÁ HỌC LÀ GÌ ? 1- Thí nghiệm : - Cho dung dịch natri đroxit vào dung dịch đồng (II) hiđroxit -Cho sắt kim loại vào dung dịch axit clohiđric. 2- Quan sát : 3- nhận xét : Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất , sự biến đổi và ứng dụng của chúng . Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của hoá học trong cuộc sống -GV: Cho HS thảo luận nhóm: đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK ( Yêu cầu HS không trả lời theo nội dung trong sách ). - GV: Nhận xét câu trả lời . - GV: Cho HS đọc phần trả lời trong SGK . -GV: Cho Hs quan sát 1 số tranh ảnh , tư liệu hoặc kể cho HS nghe những ứng dụng của hoá học để từ đó rút ra kết luận . -GV hỏi: Hoá học có vai trò quan trọng như thế nào trong cuộc sống ? HS: Thảo luận nhóm tìm câu trả lời - HS: trả lời trong thực tế cuộc sống mà các em biết... sách. III- CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ HỌC TỐT MÔN HOÁ HỌC ? + Tự thu thập tìm kiếm thông tin + Xử lí thông tin + Vận dụng + Ghi nhớ - Học tốt môn hoá học là nắm vững và có khã năng vận dụng kiến thức đã học 3. Củng cố, luyện tập GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cơ bản của bài học. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài mới: chất. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân Tuần:1 Tiết 2 CHƯƠNG I. CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ Bài 2: CHẤT (T1) Ngày soạn: I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Khái niệm chất và một số tính chất của chất. (Chất có trong các vật xung quanh ta). 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chấtrút ra dược nhận xét về tính chất của chất (chủ yếu là tính chất vật lí của chất) - Phân biệt chất và vật thể - So sánh TCVL của một số chất gần gũi trong cuộc sống 3. Thái độ: Có thái độ yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1. Chuẩn bị của GV: Hoá chất: miếng sắt, nước cất, lưu huỳnh, cồn Dụng cụ: Cân, cốc thuỷ tinh , nhiệt kế, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, diêm,đế đun 2. Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, thí nghiệm, quan sát giải thích...... IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ HS1: Hóa học là gì ? Vai trò của hóa học? HS2: Phương pháp học tập tốt môn hóa học ? 2. Bài mới: Xung quanh chúng ta có rất nhiều chất hóa học. Hàng ngày chúng ta luôn tiếp xúc và sử dụng hạt gạo, củ khoai,quả chuối,máy bơmvà cả bầu khí quyển. Những vật thể này có phải là chất không? Chất và vật thể có gì khác nhau? Để hiểu rõ phần này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Chất có ở đâu? GV: Em hãy kể 1 số vật dụng xung quanh ta? Chúng được làm từ đâu? GV thông báo: các vật thể xung quanh ta được chia làm 2 loại chính:Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo. - GV: Em hãy phân loại các vật thể: bàn, ghế, đá, cây, nước. - GV: Qu... nghiệm mới biết được. - GV :Tại sao chúng ta phải biết tính chất của chất? - GV:Hãy kể 1 số mẫu chuyện nói lên tác hại của vịêc sử dụng chất không đúng. - HS: Nghe giảng, ghi bài. - HS: Suy nghĩ về câu hỏi của GV. - HS: Theo dõi thí nghiệm và quan sát hiện tượng. - HS trả lời: 3 cách: + Quan sát. + Dùng dụng cụ đo. + Làm thí nghiệm. - HS: lắng nghe và ghi nhớ. - HS: trả lời: Giúp chúng ta phân biệt chất này với chất khác - Biết cách sử dụng chất - Biết ứng dụng chất thích hợp vào trong đời sống và sản xuất. - HS: Do không hiểu khí CO có tính độc vì vậy 1 số người sử dụng bếp than để sưởi ấm trong phòng kín gây ngộ độc nặng. II.TÍNH CHẤT CỦA CHẤT 1. Mỗi chất có những tính chất nhất định - Tính chất vật lí gồm; + Trạng thái, màu sắc, mùi vị + Tính tan trong nước + Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy + Tính dẫn điện, dẫn nhiệt + Khối lượng riêng - Tính chất hoá học: khả năng biến đổi chất này thành chất khác 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? - Nhận biết chất - Biết sử dụng chất. - Biết ứng dụng chất. 3. Củng cố, luyện tập -GV cho HS nhắc lại kiến thức cần nhớ. -GV yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 SGK/ 11. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:Về nhà làm bài tập : 1,2,3,4,5,6 SGK. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân Tuần 2 Tiết 3 CHƯƠNG I. CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ Bài 2: CHẤT (T2) Ngày soạn: I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Khái niệm về chất nguyên chất ( tinh khiết) và hỗn hợp - Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. 2. Kĩ năng: - Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp. - Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí (Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát) 3.Thái độ: Học tập nghiêm túc và cẩn thận trong công việc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1. Chuẩn bị của GV: -Hoá chất: nước khoáng, nước cất , nước muối -Dụng cụ: đèn cồn, bình cầu đáy tròn, nhiệt kế, chén sứ, đế đun, đèn cồn 2. Chuẩn bị của HS
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_8_ban_day_du_nam_hoc_2019_2020.doc